Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


Item hits:
  • Luận án


  • Quách Ngọc Dũng;  Advisor:Lê Như Thanh; Nguyễn Danh Ngà (2018)

  • Phân tích làm rõ cơ sở khoa học của QLNN về di tích quốc gia đặc biệt như: khái niệm di tích quốc gia đặc biệt, QLNN về Di tích quốc gia đặc biệt; nội dung QLNN về Di tích quốc gia đặc biệt; nghiên cứu kinh nghiệm QLNN về di tích, di sản văn hóa thế giới. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng QLNN về Di tích quốc gia đặc biệt vùng ĐBSH giai đoạn 2010-20107, trên cơ sở đó c...

  • Bài trích


  • Nguyễn Thị Ngọc Anh (2017-7)

  • Bắc Ninh là vùng đất cổ, nơi có những di sản văn hóa lâu đời, chứng kiến sự phát triển không ngừng về kinh tế, văn hóa, xã hội của người dân Kinh Bắc. Định hướng phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 là phát huy lợi thế về văn hóa vùng đất cổ xưa mang đậm chất trữ tình, giàu chất thơ, đồng thời đặc biệt chú trọng đến sản phẩm du lịch đặc thù...

  • Báo cáo


  • Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2017-6-8)

  • Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cung cấp số liệu về tổng số di tích của Việt Nam hiện nay (phân theo di tích: cấp quốc gia đặc biệt, cấp quốc gia, cấp tỉnh, di tích lịch sử-văn hóa, kiến trúc nghệ thuật; thắng cảnh...) số lượng di tích bị xâm hại (theo các mức độ: nặng, vừa và nhẹ); Nguồn vốn đầu tư, tôn tạo di tích và hệ thống văn bản quy định, hướng dẫn thực hiện liên quan...

  • Bài trích


  • Nguyễn Phúc Lưu (2015)

  • Bài viết đề cập đến tiềm năng và hiện trạng du lịch di sản văn hóa Hà Nội. Trước hiện trạng trên, các cơ quan chức năng cần có sự kiểm soát, quản lý chặt chẽ, quy hoạch tổ chức không gian và đầu tư hợp lý, xây dựng một kế hoạch và chiến lược cụ thể trong việc quản lý phát triển các giá trị di sản văn hóa để vừa bảo tồn, vừa phát huy được tối đa các giá trị di sản vă...

  • Bài trích


  • Đinh Thị Minh Tuyết, Triệu Thị Ngọc (2015)

  • Luật Di sản văn hóa được Quốc hội thông qua năm 2001 đã đánh dấu bước quan trọng về việc xây dựng khung pháp lý cao nhất cho việc bảo tồn di sản văn hóa và khẳng định sự ứng xử ngang bằng trong nhận thức giữa di sản văn háo vật thể và di sản văn hóa phi vật thể.

  • Luận án


  • Trần Thị Diệu Thúy;  Advisor:Kiều Thu Hoạch (2018)

  • Luận án đánh giá thực trạng và tìm ra các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hoá Phật giáo trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh. Từ đó, luận án đề ra những nhiệm vụ nghiên cứu lý luận về di sản và quản lý di sản; Phân tích thực trạng công tác quản lý di sản văn hoá Phật giáo trên địa bàn Hà Tĩnh từ năm 2001 đến năm 2016. Đề...

  • Báo cáo


  • Ủy ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng (2009-3-30)

  • Báo cáo kết quả giám sát tình hình thi hành Luật DSVH tại Thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh Thanh Hoá, Ninh Bình, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam và Đắk Lắk; Từ đó, Ủy ban VHGDTNTN&NĐ có một số kiến nghị với Quốc hội và Chính phủ

  • Bài trích


  • Nguyễn Phúc Lưu (2020-03)

  • Bài viết đánh giá thực trạng phát triển và khai thác các điểm du lịch di sản văn hóa của Việt Nam trong thời gian qua, những lợi ích đạt được, những bất cập, khó khăn và nguyên nhân. Trên cơ sở đó khuyến nghị và đề xuất với các nhà hoạch định phát triển du lịch di sản văn hóa cộng đồng địa phương một số giải pháp để phát triển du lịch di sản văn hóa Việt Nam một cách bền vững...

  • Bài trích


  • Nguyễn Thị Thu Hoài (2020-04)

  • Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc nói chung và di sản vân hóa tộc người thiểu số nói riêng là nhiệm vụ quan trọng để xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Tây Bắc là khu vực có nhiều tộc người thiểu số với nền văn hóa đa di sản, là một nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội. Việc bảo tồn, phát huy nguồn đặc biệt này để phát...