Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


  • previous
  • 1
  • next
Item hits:
  • Sách


  •  (2021)

  • Cuốn sách có nội dung nghiên cứu bản sắc các vùng văn hóa ở Việt Nam: Vùng văn hóa đồng bằng Bắc Bộ; Vùng văn hóa Đông Bắc Bắc Bộ; Vùng văn hóa Tây Bắc và miền núi Bắc Trung Bộ; Vùng văn hóa Duyên Hải Bắc Trung Bộ; Vùng văn hóa Duyên Hải Bắc Trung Bộ; Vùng văn hóa Duyên Hải Trung và Nam Trung Bộ;...

  • Sách


  •  (2019)

  • Cuốn sách trình bày về đặc điểm và sự đa dạng của văn hóa theo vùng và phân vùng ở Việt Nam. Tác giả nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thúc đẩy sự tôn trọng và hiểu biết về văn hóa vùng và phân vùng văn hóa, đồng thời thể hiện sự đa dạng và sự gắn kết của quốc gia trong việc duy trì và phát triển văn hóa độc đáo.

  • Sách


  •  (2019)

  • Sách gồm 5 phần, tìm hiểu về: tổng quan tình hình nghiên cứu và một số vấn đề lý luận về giá tri; Bảng (hệ) giá trị tổng quát của xã hội Việt Nam truyền thống; giá trị văn hóa trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội (hệ giá trị bộ phận); bảo tồn, làm giàu và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống trong đổi mới và hội nhập; Giải pháp nhằm bảo tồn, làm giàu và phát huy hệ giá trị truyền thống trong đổi mới và hội nhập.

  • Sách


  •  (2018)

  • Cuốn sách khái quát về tín ngưỡng dân gian các dân tộc ở Việt Nam, bằng cách đi sâu nghiên cứu một số tín ngưỡng riêng lẻ. Đồng thời, nghiên cứu về Lễ hội cổ truyền, tổng thuật về tình hình nghiên cứu tín ngưỡng, lễ hội ở Việt Nam và nước ngoài.

  • Sách


  •  (2009)

  • Tập 1, sách nghiên cứu về tín ngưỡng tôn giáo, các hiện tượng và các giá trị văn hóa tích hợp xung quanh loại hình tín ngưỡng đạo Mẫu. Xem xét một cách hệ thống các khía cạnh thần tích, truyền thuyết, điện thần, các nghi lễ thờ cúng, lễ hội và những nét chung cũng như sắc thái địa phương của tín ngưỡng.

  • Sách


  •  (2009)

  • Tập 2, sách nghiên cứu những vấn đề chung về Đạo Mẫu, về tín ngưỡng tôn giáo cũng như về giá trị văn hoá nghệ thuật và giá trị văn hóa Việt Nam. Đạo mẫu có từ lâu đời, nhưng phải tới thế kỷ XVI trở đi, trên cơ sở tục thờ Nữ thần, Mẫu thần, nó phát triển thành Mẫu Tam phủ, Tứ phủ với Thánh Mẫu Liễu Hạnh là thần chủ.

  • Sách


  •  (2004)

  • Nghiên cứu Đạo Mẫu của người Việt và một số dân tộc khác như Tày, Nùng, Chăm, giới thiệu hiện tượ ng lên đồng của người Việt, so sánh giữa hình thức lên đồng của người Việt và hình thức Shaman của các dân tộc thiểu số khác, cũng như bức tranh khái lược về Shaman giáo ở một số nước châu Á.

  • Sách


  •  (2010)

  • Sách đề cập lý thuyết nghiên cứu giá trị và hệ giá trị tổng quát văn hoá truyền thống Việt Nam trong một số lĩnh vực đời sống xã hội: văn hoá truyền thống, giáo dục, tôn giáo tín ngưỡng, nghệ thuật quân sự dân tộc và vấn đề giao lưu và hội nhập văn hoá trong thời đại ngày nay.

  • Sách


  •  (2006)

  • Sách viết về văn hóa tộc người, chủ yếu là các dân tộc thiểu số, phác họa bức tranh chung về diện mạo và nguồn gốc các tộc người, về một số tộc người và nhóm tộc người cụ thể, như Tày, Nùng, Thái, Khơ-me, Mảng, Thu Lao, Pa Dí, đi sâu giới thiệu về một số hiện tượng văn hóa cụ thể, như trang phục, ăn uống, táng thức, văn hóa dân gian, nhạc khí, văn hóa và du lịch dân tộc.

  • previous
  • 1
  • next