Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


  • previous
  • 1
  • next
Item hits:
  • Bài trích


  • Tạ Văn Thông, Tạ Quang Tùng (2018)

  • Thành phần ngôn ngữ tham gia vào cảnh huống ngôn ngữ ở Việt Nam đã tạo nên một bức tranh đa thành tố, nhiều màu sắc. Nhìn khái quát, mỗi cộng đồng dân tộc thiểu số ở Việt Nam đều có tiếng mẹ đẻ (hay “ngôn ngữ tộc người”), đồng thời sử dụng tiếng Việt (tiếng dân tộc Kinh) làm ngôn ngữ giao tiếp chung (gọi là “tiếng phổ thông”). Bài viết trình bày về các nhân tố ảnh hưởng, mức độ ...

  • Bài trích


  • Tạ Văn Thông, Tạ Quang Tùng (2019-01)

  • Hiện nay, chưa có văn bản chính thức nào quy định riêng về cách gọi (đọc) và cách ghi từ ngữ gốc dân tộc thiểu số trong tiếng Việt, trong đó có tên các dân tộc và tên ngôn ngữ. Do vậy, cách đọc và cách ghi các từ ngữ này trong văn bản tiếng Việt chưa thống nhất. Thường gặp là mỗi loại ấn phẩm tiếng Việt phải tự chọn cho mình cách xử lí, dẫn đến sự không thống nhất về cách...

  • Bài trích


  • Tạ Văn Thông, Tạ Quang Tùng (2019-04)

  • Hoạt động truyền thông bằng ngôn ngữ các dân tộc thiểu số hướng tới đối tượng chính là dân tộc thiểu số, giúp cho các dân tộc có một không gian riêng, để tiếp nhận thông tin và nói lên nguyện vọng của mình. Bài viết này trình bày thực tế truyền thông ngôn ngữ và một số vấn đề đang đặt ra đối với ngôn ngữ của các dân tộc thiểu số trong truyền thông (phát thanh và truyền hình), ở&#...

  • Bài trích


  • Tạ Văn Thông, Tạ Quang Tùng (2020-04)

  • Người Thái ở Việt Nam có hai loại chữ: 1. Chữ cổ gốc Ấn Độ - tự dạng Sanskrit (với nhiều kiểu khác nhau, ở người Thái Đen, Thái Trắng; Táy Thanh, Táy Đeng; Táy Dọ; Tai Pao, Thái Mường, Thái Hàng Tổng…) 2. Chữ mới - tự dạng latin. Chữ Thái cổ đã từng có vai trò khá lớn trong sinh hoạt văn hoá tinh thần của đồng bào T hái, được các trí thức Thái xem là tài sản quý báu của ...

  • previous
  • 1
  • next