Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


Item hits:
  • Sách


  •  (1975)

  • Viết về quá trình khôi phục nền kinh tế quốc dân sau khi chính quyền Xô-viết thừa hưởng nền kinh tế của chế độ Nga hoàng và nguyên nhân cần phương pháp công nghiệp hóa, quá trình thực hiện công nghiệp hóa của chính quyền Xô Viết.

  • Sách


  •  (1975)

  • Cuốn sách giới thiệu với đông đảo công nhân, xã viên hợp tác xã, bộ đội mới học tập lý luận Mác–Lênin, những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin và việc Đảng ta vận dụng sáng tạo những nguyên lý đó vào thực tiễn cách mạng Việt Nam nhằm nâng cao thêm nhận thức và lòng tin tưởng của mỗi người chúng ta vào tư tưởng bách chiến bách thắng của chủ nghĩa Mác-Lênin, vào tương lai xán lạn của cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới. Cuốn sách giới thiệu về việc vì sao phải tiến hành công nghiệp hóa; nội dung của công nghiệp hóa.

  • Sách


  •  (1974)

  • Nội dung cuốn sách trình bày về đường lối công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa của Đảng, nhận ra phương hướng hành động của mình trong giai đoạn mới, vị trí và nhiệm vụ, phương hướng thực hiện của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa miền Bắc và những yêu cầu trước mắt của sự nghiệp công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.

  • Sách


  •  (1974)

  • Văn kiện là một văn bản quan trọng, đánh dấu sự chuyển hướng trong chính sách phát triển tiểu công nghiệp và thủ công nghiệp của Việt Nam. Văn kiện xác định tiểu công nghiệp và thủ công nghiệp là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế quốc dân, có vai trò quan trọng trong việc giải quyết việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống của nhân dân, góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

  • Bài trích


  •  (2023-02-04)

  • Bài viết phân tích cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) diễn ra từ những năm 60 của thế kỷ 20, nhưng ảnh hưởng của nó thời điểm này cho thấy quy mô, phạm vi và tính phức tạp trong xã hội không giống với bất cứ những gì mà thế giới đã từng trải qua trước đó. Nó tạo ra những xu thế phát triển khác biệt mới; đặt ra những thách thức, cơ hội chưa từng có ở nhiều lĩnh vực trên phạm vi toàn cầu.

  • Bài trích


  •  (2020-05)

  • Vùng Đồng bằng sông Hồng là trung tâm về chính trị, kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại của cả nước. Chính vì vậy, trong những năm qua, Vùng đã chú trọng phát triển nguồn nhân lực, nhằm thực hiện ba đột phá chiến lược về thể chế, kết cấu hạ tầng và nguồn nhân lực. Tuy đã đạt được những kết quả khả quan, nhưng chất lượng nguồn nhân lực của Vùng vẫn chưa đảm bảo yêu cầu phát triển, đặc biệt trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.