Browsing by Author Bùi Thu Hằng

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 4 of 4

  • 9e68061b-4946-43c9-908d-18776e1f3f32.pdf.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-08)

  • Việc ban hành văn bản trong tình trạng khẩn cấp là cần thiết khi tình trạng khẩn cấp về thảm họa thiên nhiên, dịch bệnh vượt quá khả năng ứng phó thông thường của chính quyền, gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng đến đời sống và tính mạng của con người. Các giải pháp được ban hành trong tình trạng khẩn cấp để ứng phó nhanh với biện pháp mạnh, trong đó có thể có các quy định hạn chế một số quyền công dân. Trong tình hình dịch bệnh Covid diễn biến phức tạp, nhiều quốc gia ban hành văn bản pháp luật trong tình trạng khẩn cấp để ứng phó với dịch bệnh. Tình trạng dịch bệnh Covid 19 không chỉ đặt ra vấn đề pháp lý về tình trạng khẩn cấp mà còn đặt ra nhiều vấn đề xã hội cần ...

  • 158135ab-7d32-4e1c-b95b-cc75a3898775.pdf.jpg
  • Bài trích


  •  (2019-10)

  • Để bảo đảm sự thống nhất của hệ thống pháp luật, 10 năm qua, kỹ thuật một luật sửa nhiều luật được đưa vào và áp dụng ở Việt Nam. Thực tiễn thi hành cho thấy, bên cạnh những ưu điểm, việc áp dụng kỹ thuật một luật sửa nhiều luật còn tồn tại một số hạn chế, bất cập cần được tiếp tục hoàn thiện. Bài viết phân tích thực trạng áp dụng kỹ thuật “một luật sửa nhiều luật” và kiến nghị về vấn đề này.

  • 56c55631-24f9-45ba-869d-7a02529cf9f9.pdf.jpg
  • Bài trích


  •  (2019-10)

  • Quy trình lập pháp là một quy trình phức tạp với nhiều giai đoạn khác nhau, có sự tham gia của nhiều chủ thể khác nhau. Bên cạnh quy trình lập pháp thông thường, nhiều quốc gia thừa nhận quy trình lập pháp trong trường hợp đặc biệt. Có nhiều cách gọi khác nhau đối với quy trình ban hành luật trong trường hợp đặc biệt như: quy trình lập pháp nhanh; ban hành luật trong trường hợp khẩn cấp; quy trình rút gọn trong xây dựng luật. Để góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác xây dựng pháp luật, bài viết này đi sâu phân tích những bất cập và hạn chế trong việc áp dụng trình tự, thủ tục rút gọn trong xây dựng luật hiện nay, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quy định này.