Browsing by Author Hà Thị Hoa Phượng

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 9 of 9

  • VV00049845_Bao dam phap ly thuc hien quyen cua lao dong di cu noi dia o VN_2021.pdf.jpg
  • Sách


  •  (2021)

  • Nội dung cuốn sách trình bày hệ thống các kiến thức về cơ sở lý luận bảo đảm pháp lý thực hiện quyền của lao động di cư nội địa; Thực trạng bảo đảm pháp lý thực hiện quyền của lao động di cư nội địa ở Việt Nam; Phương hướng và giải pháp hoàn thiện bảo đàm pháp lý thực hiện quyền của lao động di cư nội địa ở Việt Nam hiện nay.

  • d2f11618-0f4e-4b96-9735-36012e17594e.pdf.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-05)

  • Là những quốc gia có một số nét tương đồng về điều kiệu kinh tế - xã hội Việt Nam, Trung Quốc và Ấn Độ đều lựa chọn việc xây dựng và phát triển các đặc khu kinh tế nhằm thu hút đầu tư, phát triển kinh tế và ổn định xã hội. Bài viết phân tích những thành công của Trung Quốc và thất bại của Ấn Độ trong việc hình thành khung pháp lý về lao động và an sinh xã hội tại các đặc khu kinh tế, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam khi hoàn thiện Dự án Luật Đon vị hành chính - kinh tế đặc biệt.

  • 88603272193801870182791502157687143538.pdf.jpg
  • Bài trích


  •  (2017)

  • Bài viết nêu sự cần thiết của việc định nghĩa rõ hành vi "quấy rối tình dục tại nơi làm việc" trong quy định của pháp luật lao động và đề xuất một cách hiểu về định nghĩa "quấy rối tình dục tại nơi làm việc" trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn và tham khảo các quy định của pháp luật quốc tế.

  • LH422_PLLDThuyDienvebinhdanggioivaBHchoVN.pdf.jpg
  • Bài trích


  •  (2022-04)

  • Bài viết phân tích các quy định hiện hành của pháp luật lao động Thụy điển về bình đăng giới bao quát trên bổn lĩnh vực là tiếp cận việc làm và đào tạo nghề, tiền Iương, điều kiện làm việc, bảo hiểm xã hội. Trên cơ sở đó, bài viết chỉ ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam để tiếp tục hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực thi các quy định của pháp luật Việt Nam về vấn đề này.

  • 1._QD_thanh_lap_hoi_dong_HaThiHoaPhuong.pdf.jpg
  • Luận án, luận văn


  • ;  Advisor: Trần Thị Thuý Lâm (2023-12-09)

  • Luận án làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động và pháp luật lao động về bình đẳng giới. Phân tích và đánh giá thực trạng pháp luật lao động Việt Nam về bình đẳng giới cũng như thực tiễn thực hiện. Trên cơ sở đó, đề xuất sửa đổi, bổ sung một số quy định của pháp luật lao động Việt Nam về bình đẳng giới theo hướng phù hợp với các cam kết quốc tế của Việt Nam với Liên hợp quốc và ILO, các quy định chung về bình đẳng giới được đề cập trong Luật bình đẳng giới năm 2006. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật lao động về bình đẳng giới.

  • 7d4052ba-12d7-4ca9-8c63-9912ab25c9fa.pdf.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-03)

  • Nhằm đảm bảo thực hiện Luật Bình đẳng giới năm 2006 cũng như các cam kết quốc tế về bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động, Việt Nam đã sửa đổi nhiều quy định riêng dành cho lao động nữ và lao động nam trong Bộ luật Lao động năm 2019 (BLLĐ năm 2019). Bài viết phân tích và lý giải những điểm mới chủ yếu của BLLĐ năm 2019 liên quan đến vấn đề bình đẳng giới, đồng thời đưa ra một số kiến nghị để cơ quan có thẩm quyền xem xét, tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý trong các văn bản dưới luật để bảo đảm thực thi trong thời gian tới.