Browsing by Author Lã Khánh Tùng

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 17 of 17

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2016)

  • Cuốn sách, được cấu trúc theo hình thức các câu hỏi - đáp nhằm giúp bạn đọc dễ tiếp cận, gồm hai nhóm nội dung chính: Phần A giới thiệu các hình thức, yếu tố cấu thành bầu cử, các tiêu chuẩn quốc tế liên quan và bầu cử tại một số quốc gia trên thế giới; Phần B, cùng với một số thông tin về lịch sử và thực tiễn, chủ yếu tập trung giới thiệu những quy định trong pháp luật bầu cử Việt Namhiện hành.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2016)

  • Cuốn sách, được cấu trúc theo hình thức các câu hỏi - đáp ABC về bầu cử, gồm hai nhóm nội dung chính: Phần A giới thiệu các hình thức, yếu tố cấu thành bầu cử, các tiêu chuẩn quốc tế liên quan và bầu cử tại một số quốc gia trên thế giới; Phần B, cùng với một số thông tin về lịch sử và thực tiễn, chủ yếu tập trung giới thiệu những quy định trong pháp luật bầu cử Việt Namhiện hành.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2014)

  • Cuốn sách chứa đựng những thông tin cơ bản về các chuẩn mực quốc tế và pháp luật Việt Nam về các quyền tự do biểu đạt, thông tin, hội họp, hiệp hội, biểu tình và dân chủ trực tiếp. Cuốn sách được cấu trúc theo hình thức các câu hỏi – đáp nhằm giúp bạn đọc dễ tiếp cận, qua đó góp phần vào việc soạn thảo các đạo luật đã nêu mà đang được tiến hành ở nước ta

  • item.jpg
  • Tài liệu tham khảo khác


  •  (2014)

  • Tài liệu liêu hành nội bộ: ABC về các quyền dân sự chính trị cơ bản đề cập đến 75 câu hỏi - đáp về các quyền tự do biểu đạt, thông tin, hội họp, biểu tình, hiệp hội và quyền tham gia vào đời sống chính trị

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2013)

  • Cuốn sách này bao gồm những kiến thức phổ thông về hiến pháp và việc xây dựng, sửa đổi hiến pháp. Vì thế, nó không chỉ đề cập đến hiến pháp của Việt Nam mà còn của các quốc gia khác trên thế giới.

  • item.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Lã Khánh Tùng (2010)

  • Việc cải cách hiến pháp thường nhằm đáp ức các nhu cầu đa dạng của thực tiễn quốc gia, đó là đòi hỏi về tăng cường hiệu quả của bộ máy, mở rộng quyền dân chủ, phản ứng trước trường hợp như ở Đài Loan, một điển hình thành công trong dân chủ hóa và phát triển kinh tế, những cải cách hiến pháp chủ yếu là kết quả do áp lực đấu tranh của lực lượng dân chủ. Bài viết xem xét quá trình dân chủ hóa ở Đài Loan qua lăng kính của luật hiến pháp và chính trị học.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2017-08)

  • Cuốn sách được biên soạn dưới dạng hỏi đáp, đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các công chức nhà nước làm việc trong lĩnh vực liên quan đến doanh nghiệp, bao gồm cả các cơ quan hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài, các doanh nghiệp và người lao động cùng những người có quan tâm đến chủ đề này.

  • NNPL 11.15_b6_quyentudohiephoi.pdf.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Lã Khánh Tùng (2015)

  • Hiến pháp năm 2013 đã tái khẳng định quyền tự do lập hội (tự do hiệp hội) của công dân (tại Điều 25). Tuy nhiên, để hiện thực hóa đầy đủ quyền này, khuôn khổ pháp luật liên quan cần được sửa đổi, bổ sung ở nhiều khía cạnh. Việc ban hành một đạo luật tốt về hội, bảo đảm nguyên tắc bình đẳng, sẽ tạo ra một nền tảng quan trọng cho khuôn khổ này.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2016)

  • Cuốn sách tập hợp những câu hỏi - đáp, với những thông tin ngắn gọn, súc tích, được chia thành các mục, bao gồm cà những vấn đề lý luận, pháp lý về nhân quyển ở tầm quốc tế và Việt Nam.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2015)

  • Những câu hỏi chính các tác giả đặt ra và đi tìm câu trả lời trong bài viết: 1) Tự do hiệp hội trở thành một quyền như thế nào?; 2) Luật nhân quyền quốc tế quy định như thế nào về quyền tự do hiệp hội?; 3) Hội được điều chỉnh như thế nào trong pháp luật các quốc gia (bao gồm Việt Nam)?; và 4) Một số khuyến nghị cho việc vận động chính sách và pháp luật bảo vệ tự do hiệp hội.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2018)

  • Cuốn sách viết về thực trạng thực thi pháp luật về quyền của người nước ngoài trên thế giới và ở Việt Nam, chỉ ra những hạn chế và tìm cách khắc phục, tiếp tục hoàn thiện.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2018)

  • Cuốn sách viết về thực trạng thực thi pháp luật về quyền riêng tư, chỉ ra những khó khăn, vướng mắc và những khoảng trống nhất định trước sự phát triển không ngừng của đời sống kinh tế, xã hội và sự bùng nổ của công nghệ, thông tin.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2017)

  • Cuốn sách gồm các bài viết của các tác giả, cá nhân hoặc nhóm, phân tích từng điều khoản của Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền 1948. Mỗi bài viết giới thiệu khái quát: quá trình soạn thảo điều luật trong bối cảnh chung; chuẩn mực quốc tế, khu vực,.. giúp bạn đọc tìm hiểu sâu về các nội dung của Tuyên ngôn.

  • item.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Lã Khánh Tùng (2013-09-15)

  • Bài viết này bắt đầu bằng việc khái quát về bối cảnh ra đời và một số đặc điểm nổi bật của TAHP. Sau đó, tác giả phân tích vai trò của TAHP trong thúc đẩy dân chủ, thể hiện tập trung ở ba lĩnh vực: 1) bảo vệ các quyền tự do cá nhân; 2) bảo đảm các nguyên tắc bầu cử dân chủ; và 3) bảo đảm nguyên tắc phân quyền, cũng như bảo vệ thiểu số trong Quốc hội. Cuối cùng, tác giả đi đến một số kết luận sơ bộ.