Browsing by Author Lê Thi

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 10 of 10

  • item.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Lê Thi (2017)

  • Bài viết điểm lại một số nét cơ bản về vị trí, vai trò của gia đình trong xã hội Việt Nam, đồng thời xem xét tác động của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế đến các gia đình. Tác giả cho rằng, hiện tại, gia đình Việt Nam đang có những biến đổi về cấu trúc, quy mô và chức năng, vì vậy, để xây dựng gia đình bền vững và hạnh phúc, cần đẩy mạnh vai trò của Nhà nước, cộng đồng xã hội, đoàn thể quần chúng và mỗi thành viên trong gia đình

  • item.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Lê Thi (2011)

  • Dựa trên số liệu cuộc điều tra về "Quan niệm, nhận thức về hôn nhân gia đình của các thế hệ Việt Nam ở một số vùng đồng bằng sông Hồng" năm 2007-2008, bài viết tìm hiểu những thay đổi trong mối quan hệ ứng xử giữa cha mẹ và con cái dưới tác động của môi trường sống hiện đại.

  • item.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Lê Thi (2010)

  • Bài viết phân tích và khái quát dòng tư tưởng nhất quán và xuyên suốt của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vấn đề giải phóng phụ nữ và thực hiện nam nữ bình quyền qua một số bài viết, bài nói chuyện chọn lọc của Người. Đồng thời bài biết cũng đề cập một cách cụ thể vai trò của tổ chức Đảng, chính quyền và đoàn thể trong việc phát huy vai trò của phụ nữ và đấu tranh chống bạo lực gia đình và tôn vinh những đóng góp của phụ nữ.

  • item.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Lê Thi (2018)

  • Bài viết tập trung giới thiệu tình làng nghĩa xóm thể hiện cụ thể như thế nào trong sản xuất, trong đời sống hàng ngày trước những nhu cầu của đời sống xã hội và phân tích cơ sở kinh tế, xã hội tạo điều kiện để họ giúp đỡ lẫn nhau. Đồng thời nêu ra những trao đổi đáng chú ý như: sự giúp đỡ lẫn nhau trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm làm ra dẫn đến sự hình thành và củng cố tình làng nghĩa xóm; giữa các gia đình không còn việc tranh chấp đất đai để sản xuất, để làm nhà ở; vai trò của các bô lão trong làng xã.