Browsing by Author Lê Văn Cảm

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 20 of 29

  • item.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Lê Văn Cảm (2009-03-15)

  • Trên cơ sở nghiên cứu các văn bản pháp luật của Nhà nước, của Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) và của Khoa Luật, xuất phát từ thực tiễn công tác quản lý trong suốt 8 năm qua (2003 - 2008) trên cương vị là Quyền Chủ nhiệm (2000 - 2003) rồi Chủ nhiệm Khoa Luật trực thuộc ĐHQGHN (2003-2008), bài viết bàn về việc xây dựng hành lang pháp lý cho tổ chức - hoạt động và giảng dạy - nghiên cứu khoa học của các đơn vị giáo dục Đại học Luật công lập để từ nêu lên những cơ sở khoa học-thực tiễn của việc ban hành các văn bản pháp quy trong việc tổ chức - hoạt động và giảng dạy - nghiên cứu khoa học của một đơn vị giáo dục Đại học Luật công lập, đồng thời chỉ ra những định hướng cơ bản để hoàn thiệ...

  • item.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Lê Văn Cảm (2009)

  • Trên cơ sở nghiên cứu các văn bản pháp luật của Nhà nước, của Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) và của Khoa Luật, xuất phát từ thực tiễn công tác quản lý trong suốt 8 năm qua (2003-2008) trên cương vị là Quyền Chủ nhiệm (2000-2003) rồi Chủ nhiệm Khoa Luật trực thuộc ĐHQGHN (2003-2008), tác giả bài viết bàn về việc xây dựng hành lang pháp lý cho tổ chức-hoạt động và giảng dạy-nghiên cứu khoa học của các đơn vị giáo dục Đại học Luật công lập để từ nêu lên những cơ sở khoa học-thực tiễn của việc ban hành các văn bản pháp quy trong việc tổ chức-hoạt động và giảng dạy-nghiên cứu khoa học của một đơn vị giáo dục Đại học Luật công lập, đồng thời chỉ ra những định hướng cơ bản để hoàn thiện vi...

  • item.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Lê Văn Cảm (2010)

  • Bài viết đề cập đến việc phân tích để đưa ra các luận cú khoa học trên bốn bình diện “chính trị-pháp lý (l), tội phạm học (2), tâm lý-đạo đức và lịch sử-văn hóa nhằm lý giải cho ý nghĩa của việc nghiên cứu những vấn đề về bảo vệ các quyền con người các quy định của pháp luật trong lĩnh vực tư pháp hình sự như: pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình sự, pháp luật thi hành án hình sự và pháp luật về tổ chức-hoạt động của các cơ quan tư pháp hình sự.

  • item.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Lê Văn Cảm (2010-09-15)

  • Bài viết đề cập đến việc phân tích để đưa ra các luận cứ khoa học trên bốn bình diện - chính trị - pháp lý (1), tội phạm học (2), tâm lý - đạo đức (3) và lịch sử - văn hóa (4) nhằm lý giải cho ý nghĩa của việc nghiên cứu những vấn đề về bảo vệ các quyền con người bằng các quy định của pháp luật trong lĩnh vực tư pháp hình sự như: pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình sự, pháp luật thi hành án hình sự và pháp luật về tổ chức - hoạt động của các cơ quan tư pháp hình sự.

  • item.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Lê Văn Cảm; Trịnh Tiến Việt; Nguyễn Khắc Hải (2011)

  • Bài viết đã làm sáng tỏ tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh về bản chất của nhà nước và pháp luật kiểu mới và nhận thức khoa học về vấn đề này; thực trạng của Hiến pháp năm 1992 hiện hành, đồng thời đưa ra những kiến giải lập pháp cụ thể đối với Dự thảo 03 Hiến pháp sửa đổi và một số quy định cơ bản về quyền tưu pháp trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam

  • item.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Lê Văn Cảm; Dương Bá Thanh (2009)

  • Trong giai đoạn xây dựng một Nhà nước pháp quyền (NNPQ) đích thực của dân, do dân và vì dân ở Việt Nam hiện nay, việc làm sáng tỏ về mặt lý luận thực trạng của cơ chế kiểm soát quyền lực (KSQL) lập pháp ở nước ta, đồng thời đưa ra giải pháp để hoàn thiện cơ chế này với mô hình lý luận (MHLL) của các kiến giải lập pháp (KGLP) cụ thể sẽ có ý nghĩa xã hội-pháp lý và ý nghĩa khoa học thực tiễn rất quan trọng. Tuy nhiên, cho đến nay trong khoa học pháp lý (KHPL) Việt Nam vẫn chưa có nghiên cứu chuyên khảo nào đề cập riêng về chủ đề này. Điều đó không chỉ cho phép khẳng định tính cấp bách của vấn đề nghiên cứu mà còm là lý do luận chứng cho chủ đề được đề cập trong bài báo khoa học này.

  • 13_COCHEKIEMSOAT_TC_NHANUOCVAPHAPLUAT_SO_6_NAM2012.pdf.jpg
  • 2012


  • Authors: Lê Văn Cảm (2012)

  • Khái niệm và các đặc điểm cơ bản của cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước trong Nhà nước pháp quyền -- Bản chất của cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước trong Nhà nước pháp quyền -- Mối quan hệ thống nhất và biện chứng của các nhánh quyền lực tỏng quá trình thực thi cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước trong Nhà nước pháp quyền -- Thực trạng các quy định có liên quan đến tổ chức bộ máy quyền lực nhà nước trong Hiến pháp 1992 hiện hành -- Một số kiến giải lập hiến cụ thể về cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước trong bối cảnh sửa đổi hiến pháp của giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam

  • 3_COCHEKIEMSOATQUYENLUC_TC_SO12_2010.pdf.jpg
  • 2010


  • Authors: Lê Văn Cảm (2010)

  • Khái niệm và các dấu hiệu cơ bản của cơ chế kiểm soát quyền lực tư pháp trong Nhà nước pháp quyền -- Chức năng và vai trò của cơ chế kiểm soát quyền lực tư pháp trong Nhà nước pháp quyền -- Mối quan hệ hữu cơ của cơ chế kiểm soát quyền lực tư pháp và Cơ chế kiểm soát quyền lực lập pháp trong Nhà nước pháp quyền -- Thực trạng kiểm soát quyền lực tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền hiện nay -- Kết luận.

  • 21_CUTHEHOAMOTSO_TC_NCLP_SO22_2014.pdf.jpg
  • 2014


  • Authors: Lê Văn Cảm (2014)

  • Bài viết trình bày Dự thảo II phần chung Bộ luật hình sự - BLHS (Sửa đổi) ngày 21/8/2014 đã được tổng biên tập của Ban soạn thảo BLHS (sửa đổi) thuộc Bộ tư pháp đưa ra tham khảo lấy ý kiến trong giới luật học -- Nhận thức khoa học đúng đắn thì có 5 tiêu chí quan trọng mang tính bắt buộc tối thiểu và được thừ nhận chung của các quy phạm pháp luật hình sự (PLHS): Tính chính xác về mặt khoa học; tính chặt chẽ về mặt kỹ thuật lập pháp; tính nhất quán về mặt lôgic pháp lý; tính đơn giản và dễ hiểu về mặt thuật ngữ; tính hợp lý(khả thi) về mặt thực tiễn -- Về đạo luật hình sự -- Về khái niệm tội phạm -- Nội dung những kiến giải lập pháp cụ thể

  • Hoan thien phap luat.pdf.jpg
  • Thông tin chuyên đề


  • Authors: Lê Văn Cảm (2013-05-20)

  • Trên cơ sở nghiên cứu các phạm trù có liên quan như khái niệm, ý nghĩa, mục tiêu, đối tượng và đòi hỏi của việc hoàn thiện pháp luật về tư pháp hình sự (TPHS), bài viết đề cập đến việc phân tích nội dung khoa học của những nguyên tắc hoàn thiện pháp luật về TPHS trước yêu cầu sửa đổi Hiến pháp (SĐHP) của giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền (NNPQ) như: 1) Phù hợp với thông lệ quốc tế; 2) Công khai, dân chủ và minh bạch; 3) Kết hợp giữa khoa học và thực tiễn; 4) Hợp tác quốc tế; 5) Pháp chế.

  • item.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Lê Văn Cảm (2013-09-15)

  • Trên cơ sở nghiên cứu các phạm trù có liên quan như khái niệm, ý nghĩa, mục tiêu, đối tượng và đòi hỏi của việc hoàn thiện pháp luật về tư pháp hình sự (TPHS), bài viết đề cập đến việc phân tích nội dung khoa học của những nguyên tắc hoàn thiện pháp luật về TPHS trước yêu cầu sửa đổi Hiến pháp (SĐHP) của giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền (NNPQ) như: 1) Phù hợp với thông lệ quốc tế; 2) Công khai, dân chủ và minh bạch; 3) Kết hợp giữa khoa học và thực tiễn; 4) Hợp tác quốc tế; 5) Pháp chế.