Browsing by Author Ngô Hữu Phước

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 16 of 16

  • VV00048368_Chu quyen Viet Nam tren bien Dong_2020.pdf.jpg
  • Sách


  •  (2020)

  • Cuốn sách khái quát quá trình xác lập và thực thi chủ quyền biển, đảo của Việt Nam với đầy đủ cơ sở khoa học và pháp lý, từ đó góp phần cung cấp những luận cứ khoa học xác đáng về vấn đề chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông và hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.

  • Suadoidieuuocquocte2005_NgoHuuPhuoc.pdf.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Ngô Hữu Phước (2016)

  • Bài viết phân tích sự cần thiết của việc sửa đổi, bổ sung Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế năm 2005, đồng thời, kiến nghị hoàn thiện Dự thảo Luật Điều ước quốc tế sửa đổi về tên gọi, cơ cấu, phạm vi điều chỉnh, giải thích từ ngữ, nguyên tắc ký kết và thực hiện điều ước, danh nghĩa điều ước, mối quan hệ giữa điều ước và pháp luật Việt Nam, các loại điều ước cần phê chuẩn, phê duyệt và một số nội dung quan trọng khác của Dự thảo.

  • 10.pdf.jpg


  • Authors: Ngô Hữu Phước (2014)

  • Nêu và phân tích những quy định mới của Hiến pháp 2013 trong tương quan so sánh với Hiến pháp 1992 về cam kết của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối với Hiến chương Liên hợp quốc và các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Phân tích làm sáng tỏ các quy định liên quan đến thẩm quyền đàm phán, ký, phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập, chấm dứt hiệu lực, tổ chức thực hiện điều ước quốc tế của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ

  • nnpl 3,4.15_b4_nhungquydinhmoitronghienphan2013vedieuuocquoctevavietrienkhaithuchien.pdf.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Ngô Hữu Phước (2015)

  • Với mục tiêu xây dựng một bản Hiến pháp của thời kỳ hội nhập và phát triển đất nước nên các nội dung quan trọng liên quan đến chính sách đối ngoại của Nhà nước ta về quyền con người, bảo vệ hòa bình an ninh khu vực và thế giới, tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc và điều ước quốc tế (ĐƯQT) mà Việt Nam là thành viên, lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến Việt Nam, đã được Hiến pháp năm 2013 quy định tại Điều 12, 70, 88, 96, 98 với những nội dung cơ bản sau đây:

  • NNPL6.15-B11.pdf.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Ngô Hữu Phước (2015)

  • Bài viết phân tích cơ sở lý luận, thực tiễn và thực trạng nội luật hóa điều ước quốc tế về đấu tranh phòng, chống tội phạm tại Việt Nam. Qua đó, tác giả đề xuất các kiến nghị và giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nội luật hóa các điều ước quốc tế về đấu tranh phòng, chống tội phạm mà Việt Nam là thành viên trong giai đoạn hiện nay

  • KHPL11.23_PL về biển của TQ dưới góc nhìn của Luật qte.pdf.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Ngô Hữu Phước (2023-11)

  • Bài viết này nghiên cứu so sánh Tuyên bố về Đương cơ sở năm 1996, Luật Hải Cảnh năm 2021, Luật An toàn hàng hải năm 2021 cùa Trung Quốc với quy định của luật quốc tế, đặc biệt là Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 để chỉ ra những quy định vi phạm pháp luật quốc tế của các văn bản này.

  • 154305839823057408244767740478909992506.pdf.jpg
  • Bài trích


  •  (2017)

  • Bài viết phân tích một số vấn đề về cơ sở pháp lý, những thuận lợi và thách thức của Việt Nam trong quá trình thực thi cam kết tự do di chuyển lao động có tay nghề của Cộng đồng Kinh tế ASEAN - AEC, đồng thời đề xuất một số kiến nghị nhằm phát huy lợi thế, vượt qua thách thức để thực hiện hiệu quả nhất cam kết tự do di chuyển lao động tay nghề cao của AEC.

  • NNPL10.15-B10.pdf.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Ngô Hữu Phước (2015)

  • Bài viết phân tích một cách toàn diện nhằm làm sáng tỏ các vấn đề pháp lý liên quan đến khái niệm, điều kiện, vị trí, thủ tục xây dựng, quy chế pháp lý và quyền tài phán của quốc gia đổi với đảo nhân tạo theo quy định của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982. Đồng thời, phân tích cơ sở pháp lý và tác động tiêu cực từ thực trạng xây dựng đảo nhân tạo bất hợp pháp của Trung Quốc trên các đảo ở quần đảo Trường Sa chủ quyền của Việt Nam.

  • 97207664617284478603888436443000112780.pdf.jpg
  • Bài trích


  •  (2015)

  • Bài viết phân tích một cách toàn diện nhằm làm sáng tỏ các vấn đề pháplý liên quan đến khái niệm, điều kiện, vị trí, thủ tục xây dựng, quy chế pháp lý và quyền tài phán của quốc gia đối với đảo nhân tạo theo quy định của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982. Đồng thời, phân tích cơ sở pháp lý và tác động tiêu cực từ thực trạng xây dựng đảo nhân tạo bất hợp pháp của Trung Quốc trên các đảo ở quần đảo Trường Sa chủ quyền của Việt Nam.