Browsing by Author Ngô Quốc Chiến

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 20 of 20

  • 100d4fed-36e6-4046-99bd-8af5b2965c64.pdf.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-08)

  • Bất khả kháng là một trong những căn cứ miễn trách nhiệm dân sự, theo đó khi bên có nghĩa vụ không thể thực hiện được nghĩa vụ của mình do xảy ra một hoàn cảnh khách quan, không dự báo được và không thể khắc phục được dù đã nỗ lực hết khả năng thì bên có nghĩa vụ đó không phải chịu trách nhiệm đối với việc không thực hiện nghĩa vụ của mình. Câu hỏi đặt ra là bất khả kháng có phải là nguyên tắc chung, áp dụng cho mọi quan hệ dân sự. Liệu nguyên tắc này có những ngoại lệ trong một số loại quan hệ cụ thể? Bài viết này không nhằm phân tích thế nào là bất khả kháng, mà tập trung nghiên cứu sự kiện bất khả kháng có được coi là căn cứ miễn trách nhiệm trong các loại hợp đồng mà hết thời hạn ...

  • 130030302948843761646527643066690200726.pdf.jpg
  • Bài trích


  •  (2017)

  • Bài viết phân tích khái niệm treaty shopping kỹ thuật thực hiện treaty shopping và các hậu quả trục lợi mà treaty shpping có thể gây ra cho quốc gia tiếp nhận đầu tư. Đồng thời, bài viết trình bày một số quy định phòng ngừa treaty shopping trong các hiệp định có nội dung về đầu tư và phân tích một số phán quyết trọng tài để từ đó rút ra kết luận và liên hệ đối với Việt Nam.

  • NNPL11.15-B9.pdf.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Ngô Quốc Chiến (2015)

  • Bài viết phân tích 6 vấn đề sau: 1) Thứ tự ưu tiên áp dụng pháp luật; 2) Loại trừ áp dụng pháp luật nước ngoài; 3) Pháp luật áp dụng để xác định quốc tịch của các chủ thể; 4) Định danh tài sản; 5) Quyền lựa chọn pháp luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng; 6) Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

  • 145299652186882180518022221596545575590.pdf.jpg
  • Bài trích


  •  (2015)

  • Bài viết phân tích 6 vấn đề sau: 1) Thứ tự ưu tiên áp dụng pháp luật; 2) Loại trừ áp dụng pháp luật nước ngoài; 3) Pháp luật áp dụng để xác định quốc tịch của các chủ thể; 4) Định danh tài sản; 5) Quyền lựa chọn pháp luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng; 6) Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

  • 13518392274750381054298563096480843557.pdf.jpg
  • Bài trích


  •  (2017)

  • Bài viết nêu khái quát về hệ thống tư pháp quốc tế (TPQT) Pháp, những nồ lực cùa Pháp về pháp điển hóa TPQT nhưng không thành công; biện giải nguyên nhân Pháp không thống nhất trong việc pháp điển hóa TPQT và phân tích các quan điểm cho rằng quá trình pháp điển hóa TPQT là cần thiết và sớm muộn cũng phải tiến hành tại Pháp.

  • quyentiepcanconglycuacongdan.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Ngô Quốc Chiến (2016)

  • Bài viết khẳng định quyền tiếp cận công lý của nhân dân là quyền hiến định và làm rõ những vấn đề về quyền tiếp cận công lý của công dân; theo đó, tòa án có nghĩa vụ xét xử ngay cả khi chưa có điều luật để áp dụng. Bài viết này trả lời hai câu hỏi: 1) Xác định xét xử" như thế nào? và 2) Chế tài nào cho việc vi phạm nghĩa vụ xét xử qua kinh nghiệm của một số nước về "từ chối xét xử".

  • 9.pdf.jpg


  • Authors: Ngô Quốc Chiến (2014)

  • So sánh một số quy định chung của tư pháp quốc tế Bỉ với các quy định chung của tư pháp quốc tế Việt Nam. Trình bày một số chủ kiến đánh giá và đưa ra một số kiến nghị sửa đổi quy định tư pháp quốc tế Việt Nam trong các văn bản pháp luật khác nhau

  • NCLP2321_sohoavaTTdoivoiTPQT.pdf.jpg
  • Bài trích


  •  (2021-12)

  • Bài viết trình bày vấn đề định vị vật và hành vi trong môi trường số; xác định thẩm quyền xét xử tranh chấp trong môi tường số theo tư pháp quốc tế Việt Nam; giới thiệu kinh nghiệm của một số quốc gia về xác định thẩm quyền xét xử đối với tranh chấp trong môi trường số và gợi mở cho Việt Nam.

  • TAND7.2015_B9_ThamquyencuaTANDVN.pdf.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Ngô Quốc Chiến (2015)

  • Trong bối cảnh toàn cầu hóa, với sự dịch chuyển nhanh chóng của các thể nhân làm cho nơi xảy ra hành vi vi phạm và nơi phát sinh hậu quả trong thực tế không ở cùng một quốc gia vì thế, việc xác định thẩm quyền tài phán và pháp luật áp dụng cho vấn đề bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng luôn là vấn đề khó. Trong khi tư pháp quốc tế (TPQT) của đa số các quốc gia trên thế giới sử dụng đồng thời hai hệ thuộc luật nơi xảy ra hành vi và nơi phát sinh hậu quả thực tế của hành vi vi phạm đó, thì TPQT Việt Nam mới chỉ sử dụng hệ thuộc luật nơi xảy ra hành vi để xác định thẩm quyền của Tòa án Việt Nam (TAVN). Quy định này hạn chế việc giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tế. Việc xác định ...

  • 9563e6a9-435d-403a-bde4-0c01791f59a8.pdf.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-11-02)

  • Trùng tố trong giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế xảy ra ngày càng nhiều và để lại nhiều hệ lụy đối với các bên tham gia quan hệ đầu tư quốc tế, sự ổn định của hệ thống pháp luật quốc tế và mối quan hệ bang giao giữa các quốc gia. Tham gia tích cực vào tự do hóa thương mại và đầu tư, Việt Nam hoàn toàn có thể gặp trùng tố trong tương lai. Trong phạm vi bài viết này, các tác giả tập trung trình bày, phân tích nguồn gốc, nguyên nhân và biểu hiện của trùng tố; ảnh hưởng của trùng tố trong giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế; thực tiễn xét xử một số vụ trùng tố trên thế giới; nguy cơ trùng tố trong giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế tại Việt Nam và đưa ra một số khuyến nghị đối với V...

  • 130085810566679142674897627158725739308.pdf.jpg
  • Bài trích


  •  (2017)

  • Bài viết phân tích hiện tượng xung đột điều ước quốc tế, nguyên nhân xung đột điều ước, mối quan hệ giữa Hiệp định tạo thuận lợi thương mại với các hiệp định trong khuôn khổ Tổ chức Thương mại thế giới cùng như giữa Hiệp định tạo thuận lợi thương mại với các Hiệp định thương mại tự do, một số nguyên tắc giải quyết xung đột điều ước và đưa ra một số kiến nghị.

  • 159301650800540397494909448660031729116.pdf.jpg
  • Bài trích


  •  (2017)

  • Bài viết phân tích những nội dung cơ bản của nhượng quyền thương mại, như trợ giúp, kiêm soát và sự độc lập của các bên trong hợp đồng nhượng quyền thương mại; nghĩa vụ cung cấp thông tin của bên nhượng quyền; các đối tượng sở hữu công nghiệp trong hợp đồng nhượng quyền thương mại; mối quan hệ giữa nhượng quyền thương mại và pháp luật cạnh tranh. Những nội dung này hiện đang được quy định trong nhiều văn bản khác nhau nên dần tới hiện tượng chồng chéo và đôi khi mâu thuẫn. Trên cơ sở phân tích các hạn chế của pháp luật Việt Nam và so sánh với các quy định của một số nước về cùng vấn đề, tác giả đưa ra một số khuyến nghị nhằm tái pháp điển hóa cả về nội dung và hình thức những quy định...