Browsing by Author Nguyễn Đức Kiên

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 13 of 13

  • VV00029250_Doanh nghiep nha nuoc Quan tri va phat trien_2008.pdf.jpg
  • Sách


  •  (2008)

  • Sách đưa ra một số đánh giá ban đầu về kết quả thực hiện quyền tự chủ của doanh nghiệp nhà nước; Nghiên cứu thực trạng mô hình và cơ chế quản lý của Nhà nước đối với doanh nghiệp.

  • VV00041847_Hai ky tich trong lich su Quoc hoi Viet Nam_2015.pdf.jpg
  • Bài viết chuyên gia


  •  (2015-12-08)

  • Bài viết cung cấp thông tin về hai kỳ tích trong lịch sử Quốc hội Việt Nam. Một là, cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa I năm 1946. Hai là, cuộc Tổng tuyển cử bầu ra Quốc hội chung, thống nhất của cả nước sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng.

  • 9.pdf.jpg


  • Authors: Nguyễn Đức Kiên (2014)

  • Trình bày một số tổng kết và so sánh với chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam. Phân tích ba nhóm tiêu chí đánh giá nước công nghiệp : các tiêu chí về tăng trưởng kinh tế vĩ mô; các tiêu chí phản ánh sự phát triển về mặt xã hội; các tiêu chí đánh giá mức độ hội nhập kinh tế quốc tế

  • TTDTBTC_KinhteVietNam-Nhinlaisau35namdoimoi.pdf.jpg
  • Bài trích


  •  (2023-02-04)

  • Bài viết nhận định Việt Nam là một đất nước bước vào tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế với “hành trang” là một nền sản xuất lạc hậu, khép kín. Dẫu vậy, sau hơn 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới, Việt Nam đã thoát ra khỏi tình trạng kém phát triển, trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình với một nền kinh tế thị trường năng động, hội nhập mạnh mẽ, kinh tế tăng trưởng khá cao, liên tục và bao trùm, bảo đảm mọi người dân được hưởng lợi từ quá trình phát triển.

  • TCCS_MohinhphattrienchocackhukinhtecuakhauBoicanhmoinhungvandedatravamotvaigoiy.pdf.jpg
  • Bài trích



  • Bài biết nhận định khu kinh tế cửa khẩu là một công cụ phổ biến để chính quyền các nước thúc đẩy tăng trưởng kinh tế gắn với việc xây dựng và phát triển quan hệ đối ngoại. Mô hình khu kinh tế cửa khẩu hiện nay đòi hỏi phải có kế hoạch phát triển đô thị, kinh tế - xã hội, cơ chế quản trị và thực thi chính sách hiệu quả, đặc biệt là các vấn đề liên quan tới lực lượng lao động, liên kết kinh tế, đổi mới sáng tạo, an sinh xã hội và bảo vệ môi trường. Làm tốt được điều này sẽ tận dụng được lợi thế khu kinh tế cửa khẩu, đồng thời góp phần vào sự tăng trưởng, phát triển kinh tế, bảo đảm an ninh - quốc phòng.

  • Tccs_Nangcaohieuquaquanlynhanuocvoinganhhangkhongmotsovandedatratucuockhunghoang.pdf.jpg
  • Bài trích



  • Bài viết nhận định hàng không là một ngành có tầm quan trọng đặc biệt, không chỉ trong phát triển kinh tế, mà còn đối với các vấn đề an ninh, quân sự và chủ quyền quốc gia. Do vậy, việc quản lý nhà nước đối với ngành hàng không dưới các hình thức khác nhau là cần thiết nhằm duy trì sự an toàn, hiệu quả hoạt động của ngành và bảo đảm quốc phòng - an ninh. Cuộc khủng hoảng ngành hàng không do tác động của đại dịch COVID-19 đang đặt ra một số vấn đề cấp thiết cần sớm được giải quyết, nhất là việc quản lý nhà nước trong lĩnh vực quan trọng này.

  • VV00038237_Phat trien ben vung nho loi the di sau Goc nhin tu Viet Nam_2012.pdf.jpg
  • Sách


  •  (2012)

  • Sách giới thiệu những xu thế kinh tế thế kỷ 21; đánh giá tình hình kinh tế Việt Nam từ giữa thế kỷ 20 đến nay; kinh nghiệm của các nước đi trước và những bài học lợi thế đi sau; mô hình công nghiệp hóa; mô hình giai đoạn thu nhập bình quân thấp và xác định giải pháp cho Việt Nam đến năm 2020.

  • VV00050879_Quan ly nha nuoc ve kinh te dat theo co che thi truong o Viet Nam_2022.pdf.jpg
  • Sách


  •  (2022-11-01)

  • Cuốn sách đề cập về những lý luận chung quản lý Nhà nước về kinh tế đất theo cơ chế thị trường, kết hợp phân tích thực trạng quản lý kinh tế đất ở Việt Nam. Qua đó, đưa ra một số đề xuất tăng cường quản lý Nhà nước về kinh tế đất theo cơ chế thị trường ở Việt Nam.

  • 6.pdf.jpg


  • Authors: Nguyễn Đức Kiên (2014)

  • Phân tích thực trạng bội chi ngân sách và nợ công của Việt Nam. Đánh giá tính bền vững của nợ công của Việt Nam qua việc đánh giá rủi ro xảy ra khủng hoảng nợ công; đánh giá tính bền vững; cấu trúc nợ của Việt Nam. Đề cập một số thách thức về tài khóa và nợ công ở nước ta hiện nay. Đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm đưa ngân sách nhà nước trở về trạng thái cân bằng đảm bảo tính bền vững của nợ công và duy trì sự ổn định lâu dài cho nền kinh tế