Browsing by Author Nguyễn Hữu Đổng

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 7 of 7

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2009)

  • Sách gồm 4 phần, trình bày những vấn đề chung về con người chính trị. Phân tích đặc điểm con người chính trị Việt Nam trong truyền thống (đến năm 1945) và thời hiện đại (1945 - nay). Những yêu cầu đối với con người chính trị Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2004)

  • Sách giới thiệu một số vấn đề lý luận và thực tiễn thể chế Đảng cầm quyền của một số nước trên thế giới, đồng thời đề cập một số nội dung cơ bản về thể chế Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước ta, đề xuất một số giải pháp tiếp tục đổi mới thể chế Đảng lãnh đạo Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2013)

  • Sách trình bày một số vấn đề lý luận về chủ nghĩa xã hội nói chung và thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam nói riêng; phân tích làm rõ tính phổ biến, tính đặc thù của con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; thực tiễn vẫn dụng tính phổ biến, tính đặc thù trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; phương hướng, giải pháp tiếp tục vận dụng 2 tính chất này trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam những thập niên đầu của thế kỷ XXI.

  • nnpl 10.15_b2_Nguyen tac tap trung dan chu trong Dang va NN.pdf.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Nguyễn Hữu Đổng (2015)

  • Ở nước ta hiện nay, "nguyên tắc tập trung dân chủ" được coi là vấn đề mang tính đặc trưng trong tổ chức, hoạt động của Đảng và Nhà nước. Các nội dung cơ bản của nguyên tắc tập trung dân chủ đã được quy định cụ thể tại Điều 9, Điều lệ Đảng. Một trong các nội dung của nguyên tắc đó được xác định là "thực hiện tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách".

  • 3_DOIMOIPHUONGTHUC_TC_NCLP_SO16_2014.pdf.jpg
  • 2014


  • Authors: Nguyễn Hữu Đổng (2014)

  • Các Đảng chính trị khi thực hiện vai trò cầm quyền đều phải sử dụng đến công cụ quyền lực. Nghĩa là các Đảng chính trị đều có quyền lực của mình. Quyền lực của Đảng cầm quyền là quyền chi phối, định hướng đối với nhà nước để thực hiện cương lĩnh, mục tiêu của Đảng đó. Việc chi phối, định hướng đối với nhà nước của Đảng cầm quyền để thực hiện mục tiêu, cương lĩnh của Đảng được diễn ra theo cách thức nhất định và được gọi là phương thức cầm quyền của Đảng.