Browsing by Author Nguyễn Thị Hải Thu

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 9 of 9

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2023-02-04)

  • Bài viết đánh giá việc ASEAN xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) là một lựa chọn khôn ngoan. Nội dung liên kết của AEC giúp đưa ASEAN trở thành một thực thể kinh tế thống nhất; có khả năng bổ sung và khắc phục điểm yếu của từng quốc gia riêng lẻ trong cạnh tranh với Trung Quốc; phát huy lợi thế để trở thành địa chỉ đầu tư hấp dẫn và mở ra cơ hội cho ASEAN thực thi được các chính sách trung lập với các nước lớn.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2023-02-04)

  • Bài viết phân tích Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) có 12 nước tham gia đã kết thúc tiến trình đàm phán vào ngày 04/10/2015 và dự kiến sẽ chính thức ký kết trong năm 2015. Với phạm vi rộng và mức độ cam kết sâu, TPP được gọi là một trong những hiệp định của thế kỷ XXI2. Do đó, TPP được kỳ vọng đem lại nhiều cơ hội lớn cho Việt Nam, tuy nhiên cùng với đó, nền kinh tế sẽ đối mặt với không ít thách thức.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2023-02-04)

  • Bài viết đánh giá từ khi Việt Nam trở thành thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam - ASEAN không ngừng tăng lên. Tuy nhiên, tốc độ tăng có xu hướng giảm trong những năm gần đây và quan hệ thương mại bộc lộ nhưng bất cập như năng lực cạnh tranh, chất lượng và hiệu quả xuất khẩu còn yếu. Giá trị gia tăng của hàng hóa xuất khẩu còn thấp, năng lực tham gia trong các chuỗi giá trị khu vực/toàn cầu thấp, Việt Nam chưa tận dụng được những ưu đãi từ hiệp định thương mại với ASEAN.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2021)

  • Cuốn sách khái quát bức tranh kinh tế - tài chính (KTTC) thế giới trong năm 2020 và 9 tháng đầu năm 2021 với điểm nhấn là những tác động của đại dịch Covid-19 và phản ứng chính sách tài khóa, tiền tệ của các nước; phân tích tình hình KTTC Việt Nam trong bối cảnh đại dịch; đề xuất các giải pháp chính sách tài chính ứng phó đại dịch và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, dự báo triển vọng KTTC trong nước và quốc tế, từ đó đưa ra những khuyến nghị chính sách cho Việt Nam trong tương lai.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2022)

  • Cuốn sách cung cấp những thông tin tổng quát về bức tranh kinh tế - tài chính thế giới trong năm 2021 - 2022 với điểm nhấn là những tác động của dịch Covid - 19 tới nguồn cung và dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và sự điều chỉnh chính sách tài khóa - tiền tệ của các nước; phân tích tình hình kinh tế - tài chính Việt Nam trong bối cảnh đại dịch thông qua các khía cạnh kinh tế vĩ mô, tài chính doanh nghiệp, thị trường tài chính, chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa. Đồng thời đánh giá triển vọng và thách thức đối với kinh tế - tài chính thế với và Việt Nam trong năm 2022.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2023-02-04)

  • Bài viết nhận định dòng vốn FDI có xu hướng chảy mạnh vào các nước Cambodia, Lào, Myanmar và Việt Nam do lợi thế cạnh tranh về chi phí, tăng trưởng kinh tế ổn định và tài nguyên phong phú. Số liệu thống kê của ASEAN cho thấy, giai đoạn 2010 - 2015, vốn FDI đổ mạnh ở các nước Lào, Cambodia và Việt Nam, đặc biệt trong các lĩnh vực chế biến, chế tạo, cơ sở hạ tầng, xây dựng và bất động sản, cho thấy cầu tăng cũng như xu hướng mở rộng mạng lưới sản xuất và chuỗi giá trị khu vực. Mặc dù vậy, đầu tư vào các nước Cambodia, Lào, Myanmar và Việt Nam chủ yếu là từ Trung Quốc, ASEAN, Hàn Quốc hoặc các nước châu Á khác.