Browsing by Author Nguyễn Thị Lan Hương

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 20 of 31

  • 28_BAODAMSUCONGBANG_TC_NCLP_SO20_2014.pdf.jpg
  • 2014


  • Authors: Nguyễn Thị Lan Hương (2014)

  • Luật Doanh nghiệp 2005 đã không ngăn chặn được tình trạng lạm quyền của cổ đông chi phối trong quyết định các vấn đề kinh doanh, sử dụng vốn và tài sản, phân chia lợi nhuận …, làm ảnh hưởng đến lợi ích của cổ đông thiểu số. Ngoài ra, tình trạng trống rỗng vốn do sở hữu chéo giữa các công ty đang đe dọa sự ổn định và an toàn của các doanh nghiệp, trong đó có các công ty cổ phần (CTCP). Luật Chứng khoán 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2010) ghi nhận nguyên tắc đối xử công bằng giữa các cổ đông. Mặc dù nguyên tắc này chưa được nghi nhận trong Luật Doang nghiệp, nhưng là một kinh nghiệm tốt cho việc sửa đổi, bổ sung Luật Doanh nghiệp 2005. Từ việc phân tích biểu hiện của nguyên tắc đối xử công...

  • item.jpg
  • Tài liệu tham khảo


  •  (2023)

  • Cải cách chính sách bảo hiểm xã hội sẽ góp phần quan trọng trong bảo đảm an sinh xã hội, thúc đẩy tiến bộ và công bằng để phát triển bền vững. Trên cơ sở hệ thống hoá cơ sở lý luận về xây dựng hệ thống bảo hiểm xã hội bảo đảm an sinh xã hội, thúc đẩy tiến bộ, công bằng để phát triển, bài viết phân tích thực trạng hệ thống bảo hiểm xã hội hiện nay của Việt Nam và đề xuất định hướng, giải pháp nhằm phát triển hệ thống bảo hiểm xã hội trong thời gian tới.; |Cải cách chính sách bảo hiểm xã hội sẽ góp phần quan trọng trong bảo đảm an sinh xã hội, thúc đẩy tiến bộ và công bằng để phát triển bền vững. Trên cơ sở hệ thống hoá cơ sở lý luận về xây dựng hệ thống bảo hiểm xã hội bảo đảm an sinh ...

  • item.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Nguyễn Thị Lan Hương (2007)

  • Bài viết khảo cứu cơ sở pháp lý và thực tiễn hình thành công ty nắm vốn trong lĩnh vực tài chính - công ty đầu tư tài chính ở Hoa kỳ. Mô hình công ty này cho phép định chế tài chính là ngân hàng khả năng sử dụng khả năng tài chính của chủ sở hữu để tham gia hoạt động tài chính đa dạng trong lĩnh vực bảo hiểm và chứng khoán thông qua hình thức thành lập công ty đầu tư tài chính theo Luật Gram -Lcach-Billcy. Công ty đầu tư tài chính được trao quyền tự chủ trong quyết định đầu tư, công ty đầu tư ngân hàng có thể chuyển đổi sang hình thức công ty đầu tư tài chính để tham gia kinh doanh bảo hiểm . Để chuyến sang hình thức công ty đầu tư tài chính, các công ty con của nó phải đạt những tiêu...

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-09)

  • Bài viết có thể thúc đẩy tạo nên một "mẫu số chung" trong lập trường pháp lý của nhiều quốc gia Đông Nam Á, phản ánh tinh thần của Phán quyết của Tòa Trọng tài ngày 12/7/2016 theo cách thức khác nhau. Đồng thời, nhiều tuyên bố/công hàm ngoại giao của một số quốc gia ngoài khu vực cũng thể hiện sự ủng hộ nhất định đổi với Phán quyết của Tòa Trọng tài.

  • nnpl 6.15_b6_hoanthienphapluattaichinhcongnhamthuchienchinhsachnocong.pdf.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Nguyễn Thị Lan Hương (2015)

  • Việc ban hành nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) là thuộc thẩm quyền của Quốc hội, nhưng để duy trì nền tài chính quốc gia vững mạnh thì cần có chính sách tài chính công (TCC) với các định hướng cơ bản về thu, chi ngân sách chứa đựng những nội dung kinh tế định hướng cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế thị trường. Bài viết đề cập đến một số khía cạnh về ban hành chính sách TCC, thực hiện quyền vay nợ của Nhà nước và một số đề xuất hoàn thiện pháp luật TCC sau khi Hiến pháp năm 2013 và Luật Doanh nghiệp năm 2014 đã được ban hành.

  • item.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Nguyễn Thị Lan Hương (2009)

  • Luật công ty (LCT) Nhật Bản và Luật doanh nghiệp (LDN) Việt Nam đều có những qui định tương đồng về quyền của cổ đông như quyền hưởng lợi tức cổ phần, quyền biểu quyết, quyền tự do chuyển nhượng cổ phần, quyền xem xét trích lục các thông tin, v.v… và qui định về tổ chức nội bộ công ty cổ phần (CTCP) bao gồm Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ), Hội đồng quản trị (HĐQT) và Ban kiểm soát (BKS). Bảo vệ cổ đông của CTCP và xây dựng mô hình tổ chức nội bộ phù hợp là những vấn đề trung tâm trong LCT Nhật Bản và LDN Việt Nam. CTCP ở Việt Nam có sự tham gia của cổ đông nhà nước trong cơ cấu cổ đông, mặc dù đạt được mục đích duy trì quyền chi phối trong công ty nhưng trong nhiều công ty, vị thế của c...

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-03)

  • Được ký kết năm 1982, sau 25 năm thực thi, Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển (UNCLOS 1982) đã khẳng định được vai trò của Hiến pháp của đại dương trong đảm bảo trật tự pháp lý trên biển, với một trong những thành tựu to lớn là quy chế đặc biệt quốc gia quần đảo. Tuy nhiên, gần đây, nảy sinh một số ý tưởng "xét lại" cho rằng UNCLOS 1982 không phải là toàn bộ luật biển quốc tế và nhiều vấn đề không được điều chỉnh bởi được tập quản quốc tế và các nguyên tắc luật chung điều chỉnh. UNCLOS đã Lập luận cô xúy "quần đảo ngoài khơi của quốc gia lục địa " là một ví dụ. Bài viết này sẽ nhằm đánh giá liệu có tồn tại một tập quán quốc tế điều chỉnh vấn đề quần đảo ngoài khơi của quốc gia lục đị...

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2020)

  • Nội dung chính của cuốn sách bao gồm 3 chương: Cơ sở lý luận về hiệu quả giám sát của cơ quan dân cử đối với việc thực thi chính sách, pháp luật về an sinh xã hội; Thực trạng về hiệu quả hoạt động giám sát của cơ quan dân cử đổì với việc thực thi chính sách, pháp luật vể an sinh xã hội ở Việt Nam; Quan điểm, phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả giám sát của cơ quan dân cử đối vối việc thực thi chính sách, pháp luật về an sinh xã hội ở Việt Nam trong những năm tới.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2023)

  • Cuốn sách viết về quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản. Chứa đựng nhiều hàm ý rộng lớn và sâu sắc về chiến lược ngoại giao của cả nước. Thông điệp lớn nhất mà tác giả muốn truyền tải là Nhật Bản và Việt Nam là "đồng minh tự nhiên", nghĩa là đồng minh không dựa trên hiệp định chính thức mà dựa trên sự tin cậy cao độ và sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau.

  • item.jpg
  • Luận án


  •  (2020)

  • Nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực xuất bản của Việt Nam và một số tổ chức xuất bản của một số nước phát triển có quan điểm tương đồng với Việt Nam như: Singapore, Thái lan, Trung Quốc, Austraylia, ...Ngoài ra có nghiên cứu một số kinh nghiệm của các nước có nền xuất bản phát triển theo hướng thị trường và công nghệ như: Mỹ, Anh, Nhật Bản, Hàn Quốc,…