Browsing by Author Nguyễn Văn Bình

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 12 of 12

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-05)

  • Bộ luật Lao động (sửa đổi) vừa được Quốc hội khóa XIV thông qua ngày 0/11/2019 có 17 chương, 220 điều và có hiệu lực từ ngày 01/01/2021. Kê từ Bộ luật Lao động được ban hành lần đầu tiên vào năm 1994 đến nay đã được sửa đổi, bổ sung 4 lần (vào các năm 2002, 2006, 2007 và 2012). Đây là lần thứ 5 Bộ luật Lao động được sửa đổi, bổ sung một cách cơ bản, toàn diện, tạo lập khung khổ pháp lý mởi xây dựng quan hệ lao động (QHLĐ) hài hòa, ổn định, tiến bộ và phát triển lực lượng lao động trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đưa pháp luật lao động của Việt Nam phù hợp hơn với các tiêu chuẩn lao động quốc tế, phục vụ quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng của Việt Nam.

  • item.jpg
  • Luận án


  •  (2021)

  • Luận án hệ thống hóa và làm rõ một số lý luận cơ bản về cơ cấu nguồn vốn, trong đó nêu rõ các vấn đề về khái niệm, hệ thống chỉ tiêu phản ánh, các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu nguồn vốn cũng như tác động của cơ cấu nguồn vốn tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Luận án đã tổng hợp kinh nghiệm của một số doanh nghiệp thương mại dầu khí ở Ấn Độ và Phillipines trong việc hoạch định cơ cấu nguồn vốn, từ đó rút ra bài học tham khảo cho doanh nghiệp Việt Nam.

  • item.jpg
  • Luận án


  •  (2020)

  • Luận án hệ thống hóa và làm rõ một số lý luận cơ bản về cơ cấu nguồn vốn, trong đó nêu rõ các vấn đề về khái niệm, hệ thống chỉ tiêu phản ánh, các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu nguồn vốn cũng như tác động của cơ cấu nguồn vốn tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Luận án đã tổng hợp kinh nghiệm của một số doanh nghiệp thương mại dầu khí ở Ấn Độ và Phillipines trong việc hoạch định cơ cấu nguồn vốn, từ đó rút ra bài học tham khảo cho doanh nghiệp Việt Nam.

  • 37_HOAGIAICACTRANHCHAPLAODONG_TC_SO3_2006.pdf.jpg
  • 2006


  • Authors: Nguyễn Văn Bình (2006)

  • Thực trạng pháp luật về hòa giải trong việc giải quyết tranh chấp lao động: Hòa giải được quy định là một chuyên tắc của việc giải quyết tranh chấp lao động; hòa giải được quy định là thủ tục đầu tiên, thực hiện trước khi vụ tranh chấp được đưa ra giải quyết ở các bước tiếp theo -- Một số hạn chế, bất cập của các quy định pháp luật về hòa giải tranh chấp lao đông: Về chủ thể hòa giải; về tính chất của hoạt động hòa giải; về giá trị pháp lý của biên bản hòa giải thành -- Một số đề xuất sửa đổi, bổ sung các quy định về hòa giải trong việc giải quyết tranh chấp lao động.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2019)

  • Kết cấu báo cáo gồm 2 phần và 5 chương. Phần 1 đi sâu phân tích bối cảnh, tình hình kinh tế thế giới, để từ đó có những đánh giá về thành công và thách thức của kinh tế Việt Nam năm 2018, cũng như dự báo triển vọng trong năm 2019. Sang phần 2, báo cáo đi vào những vấn đề mang tính dài hạn hơn, đó là: (1) Khuyến nghị chính sách về chiến lược thu hút FDI thế hệ mới; và (2) Đánh giá vai trò năng lượng tái tạo và sử dụng năng lượng tiết kiệm – hiệu quả trong an ninh năng lượng ở Việt Nam, qua đó phác họa, phân tích và đánh giá một cách rõ nét tình hình, những thách thức và cơ hội cho kinh tế Việt Nam trong thời gian tới.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2021-09)

  • Bài viết đặt ra yêu cầu cần phải tăng cường quản lý xăng dầu dự trữ quốc gia trong bối cảnh nhu cầu về nhiên liệu ngày càng tăng, an ninh năng lượng còn nhiều thách thức khó lường; dịch bệnh, chiến tranh thương mại và xung đột vũ trang còn diễn biến phức tạp trên thế giới.

  • 60_DOITHOAIXAHOI_TC_SO3_2010.pdf.jpg


  • Authors: Nguyễn Văn Bình (2010)

  • Vai trò và ý nghĩa của đối thoại xã hội. Đối thoại là gì? Chủ thể tham gia đối thoại cấp quốc gia. Vai trò của chính phủ trong đối thoại xã hội cấp quốc gia. Đối thoại xã hội, cơ chế ba bên và tổ chức lao động quốc tế. Điều kiện cơ bản cho đối thoại xã hội hiệu quả. Gợi mở về khả năng thực hiện đối thoại xã hội cấp quốc gia ở Việt Nam