Browsing by Author Phạm Hồng Hải

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 20 of 32

  • 24_BANVEQUYENCONGBO_TC_SO12_1999.pdf.jpg
  • 1999


  • Authors: Phạm Hồng Hải (1999)

  • Electronic Resources; Khái niệm công tố - Khái niệm quyền công tố - Quyền công tố trong tố tụng hình sự - Quyền công tố của Viện kiểm sát trong tố tụng hình sự

  • Luathoc4.1998_B7_Xetxusothamanhinhsu.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Phạm Hồng Hải (1998)

  • Giới hạn của việc xét xử sơ thẩm vụ án hình sự được quy định trong bộ luật tố tụng hình sự là sự khẳng định một trong những nội dung của quan hệ chế ước giữa viện kiểm sát và toà án trong tố tụng hình sự. Mặc dù nó quan hệ với nguyên tắc khi xét xử, thẩm phán và hội thẩm nhân dân độc lập, và chỉ tuân theo pháp luật nhưng giới hạn của xét xử sơ thẩm vụ án hình sự không thể hiện nội dung của vấn đề độc lập xét xử.

  • 19_BOLUATHINHSU_TC_NHANUOCVAPHAPLUAT_SO_3_NAM2001.pdf.jpg
  • 2001


  • Authors: Phạm Hồng Hải (2001)

  • Electronic Resources; Nghiên cứu một số nội dung về bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và trẻ em trong luật Hình sự năm 1999 theo hướng: xét từ cả hai góc độ người phạm tội hay người bị tội phạm xâm hại (người bị hại), thì phụ nữ và trẻ em đều có những điểm đặc biệt so với các đối tượng khác. Với tư cách là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của Nhà nước, ngay từ khi mới hình thành cho tới nay, luật Hình sự nước ta đã và luôn là công cụ sắc bén, bảo vệ có hiệu quả bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và trẻ em khỏi sự xâm hại của tội phạm, đồng thời nó cũng là nơi thể hiện đậm nét chủ nghĩa nhân đạo, chính sách khoan hồng đối với phụ nữ và trẻ em lầm đường, lạc lỗi bước vào con đường phạm tội

  • 13_CHUANBIXETXUVUAN_TC_SO6_1999.pdf.jpg
  • 1999


  • Authors: Phạm Hồng Hải (1999)

  • Electronic Resources; Nêu lên tầm quan trọng của khâu chuẩn bị xét xử vụ án hình sự trong quá trình giải quyết một vụ án hình sự. Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của việc chuẩn bị xét xử: làm sáng tỏ bản chất, vị trí, vai trò và mục đích của khâu chuẩn bị xét xử làm tiền đề để nâng cao hiệu quả của công tác xét xử vụ án hình sự

  • 31_MAYYKIENVEVANDEBAOVE_TC_SO3_1998.pdf.jpg
  • 1998


  • Authors: Phạm Hồng Hải (1998)

  • Tố tụng hình sự là một quá trình bao gồm nhiều giai đoạn khác nhau như khởi tố, điều tra, truy tố và xét xử các vụ án hình sự nhằm mục đích xử lý tội phạm và người phạm tội, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Thành phần tham gia vào Tố tụng hình sự gồm: các cơ quan tiến hành tố tụng (điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán …) và các cơ quan, những người tham gia tố tụng khác. Hoạt động điều tra truy tố, xét xử tội phạm được tiến hành trên phạm vi lãnh thổ rộng lớn, lại liên quan đến nhiều người, nên có thể coi đây là một dạng hoạt động rất phức tạp của các chủ thể khác nhau, đôi khi đối lập nhau về mục đích.

  • 14_MAYYKIENVEVIECHOANTHIEN_TC_SO11_1998.pdf.jpg
  • 1998


  • Authors: Phạm Hồng Hải (1998)

  • Trình bày một số ý kiến về việc hoànthiện mối quan hệ tố tụng giữa Viện kiểm sát và Tòa án cùng cấp trước và trong giai đoạn xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự. Nghiên cứu và đánh giá sâu hơn những vấn đề phát sinh trong trường hợp Viện kiểm sát không chấp nhân quyết định khởi tố vụ án hình sự của Tòa án. Đưa ra sự không hợp lý và đề xuất giải pháp khi một trong hai cơ quan Viện kiểm sát và Tòa án đồng thời thực hiện cả 2 chức năng Truy tố (buộc tội) và xét xử vì như vậy sẽ làm mất đi tính khách quan của các quyết định về một vấn đề nào đo; tr. 13-21, .pdf

  • 35_MOTSONETLICHSU_TC_NHANUOCVAPHAPLUAT_SO_3_NAM1995.pdf.jpg
  • 1995


  • Authors: Phạm Hồng Hải (1995)

  • Quá trình hình thành và phát triển của Luật tố tụng hình sự gắn liền với sự ra đời và phát triển của Nhà nước ta từ Nhà nước dân chủ nhân dân tới Nhà nước xã hội chủ nghĩa. Với chức năng điều chỉnh các mối quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử các vụ án hình sự, trong vòng 50 năm qua, Luật tố tụng hình sự nước ta đã có những đóng góp to lớn trong việc giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, đảm bảo hiệu quả của công tác chống và phòng ngừa tội phạm, làm hậu thuẫn cho quá trình thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước đề ra.

  • 47_MOTSODIEMMOICOBAN_TC_SO6_2000.pdf.jpg
  • 2000


  • Authors: Phạm Hồng Hải (2000)

  • Electronic Resources; Giới thiệu sơ lược về trong phần chung Bộ luật Hình sự năm 1999. Trình bày những điểm mới về hình thức (kỹ thuật lập pháp ) trong phần chung Bộ luật Hình sự năm 1999. Đi sâu nghiên cứu về những điểm mới về nội dung của các chế định, quy định pháp luật trong trong phần chung Bộ luật Hình sự năm 1999

  • 3_NHUNGPHUONGHUONG_TC_NHANUOCVAPHAPLUAT_SO_6_NAM1997.pdf.jpg
  • 1997


  • Authors: Phạm Hồng Hải (1997)

  • Trước hết phải khẳng định việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật tố tụng hình sự nói riêng không mang mục đích tự thân. Hoàn thiện pháp luật là để tạo ra những cơ sở pháp lý nhằm nâng cao hiệu quả quản lý các lĩnh vực của đời sống xã hội của Nhà nước; củng cố, xây dựng và hoàn thiện chính Nhà nước. Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự cũng không thể tách rời qũy đạo đó.

  • 16_NHUNGDIEMMOI_TC_NHANUOCVAPHAPLUAT_SO_8_NAM2000.pdf.jpg
  • 2000


  • Authors: Phạm Hồng Hải (2000)

  • Electronic Resources; Giới thiệu chương XIII Bộ Luật hình sự năm 1999 quy định các tội xâm phạm quyền tự do dân chủ của công dân. Trình bày và lần lượt phân tích những điểm của chương XIII Bộ Luật hình sự về các tội danh: Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật (Điều 123), tội xâm phạm chỗ ở của công dân (Điều 120), Tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín (Điều 125), Tội xâm phạm quyền bầu cử (Điều 122), Tội buộc người lao động, cán bộ, công chức thôi việc trái pháp luật (Điều 128), Tội xâm phạm hội họp, lập hội, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân Giới thiệu chương XIII Bộ Luật hình sự năm 1999 quy định các tội xâm phạm quyền tự do dân chủ của công dân. Trình bày và lầ...

  • 18_NHUNGDIEMMOIVE_TC_NHANUOCVAPHAPLUATSO_5_2004.pdf.jpg
  • 2004


  • Authors: Phạm Hồng Hải (2004)

  • Electronic Resources; Chế định về người bào chữa trong luật tố tụng hình sự nước ta là một trong những chế định rất quan trọng, ra đời rất sớm và luôn luôn phát triển, hoàn thiện phù hợp với quá trình dân chủ hóa các hoạt động trong xã hội. Điều này minh chứng cho tính ưu việt và tính nhân đạo trong xã hội ta. Bộ luật tố tụng hình sự được Quốc hội ban hành vào tháng 6/1988 và bắt đầu có hiệu lực vào ngày 1/1/1989 đã có nhiều quy định về địa vị pháp lý của người bào chữa trong tố tụng hình sự, làm cơ sở pháp lý cho hoạt động của người bào chữa và đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp của người bị buộc tội.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2006)

  • Sách giới thiệu các quan điểm, đề xuất, kiến nghị về những vấn đề về bản chất của pháp luật thi hành án hình sự Việt Nam. Nêu các nguyên tắc cơ bản, đối tượng, phạm vi, mức độ tác động của pháp luật thi hành án hình sự, hệ thống các cơ quan thi hành án và mô hình Bộ luật thi hành án hình sự...