Browsing by Author Phạm Mạnh Hùng

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 20 of 30

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2018)

  • Cuốn sách bàn luận những quy định chung và những quy định cụ thể về khởi tố, điều tra vụ án hình sự; truy tố; xét xử vụ án hình sự; thi hành bản án, quyết định của Tòa án; xét lại bản án và quyết định đã có hiệu lực pháp luật; thủ tục đặc biệt; hợp tác quốc tế và các điều khoản thi hành.

  • item.jpg
  • Luận án


  •  (2018)

  • Luận án làm rõ cơ sở lý thuyết về mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu và hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng. Hệ thống hóa các mô hình lý thuyết về tác động giữa loại hình sở hữu và hiệu quả hoạt động cũng như đưa ra những lý giải về mặt cơ chế cho mối quan hệ này; Phân tích thực trạng tác động của sở hữu trong mỗi quan hệ với mức độ hiệu quả hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay theo từng nhóm sở hữu ngân hàng, bao gồm sở hữu nhà nước, sở hữu tư nhân và sở hữu nước ngoài; Xây dựng mô hình kinh tế lượng xác định mức độ ảnh hưởng và chiều hướng tác động của các tỷ lệ sở hữu và chất lượng quản trị công ty đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng. So sánh kết quả kiểm định với lý ...

  • item.jpg
  • Luận án


  •  (2020)

  • Luận án phân tích được quá trình hình thành và phát triển của chế định các biện pháp tư pháp, khái quát và phân tích pháp luật hình sự một số nước trên thế giới quy định về biện pháp này để có cái nhìn so sánh, đối chiếu, qua đó tiếp thu một cách có chọn lọc. Luận án đã đề xuất những giải pháp mang tính tổng thể, khả thi nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng hiệu quả áp dụng các biện pháp này trong thời gian tới.

  • Luathoc6.2002_B3_CosocuaTNHS.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Phạm Mạnh Hùng (2002)

  • Vấn đề cơ sở của trách nhiệm hình sự là một trong những vấn đề trung tâm của luật hình sự. Giải quyết vấn đề cơ sở của trách nhiệm hình sự không chỉ có ý nghĩa pháp lý mà còn có ý nghĩa về chính trị-xã hội và là một trong những tiền đề quan trọng để bảo đảm nguyên tắc cơ bản của luật hình sự như nguyên tắc pháp chế, nguyên tắc công bằng, nguyên tắc nhân đạo.

  • Luathoc1.2002_B4_Trachnhiemhinhsu.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Phạm Mạnh Hùng (2002)

  • Phân tích một số quan điểm từ đó đưa ra định nghĩa chung về trách nhiệm hình sự: đó là hậu quả pháp lý của việc thực hiện tội phạm mà người phạm tội phải chịu trước nhà nước, thể hiện ở bản án kết tội của toà án, cũng như hình phạt mà toà án quyết định đối với người bị kết án và dấu hiệu án tích của người đó.

  • item.jpg
  • Tài liệu tham khảo


  •  (2023)

  • Bài viết sẽ tập trung chia sẻ tổng quan kinh nghiệm quốc tế về pháp luật QHLĐ, những thách thức lớn trong thế giới việc làm trong khuôn khổ toàn cầu hóa, CMCN 4.0 và đề xuất một số khuyến nghị hàm ý chính sách điều chỉnh QHLĐ ở Việt Nam trong thời gian tới.; |Bài viết định hướng xã hội chủnghĩa trong chăm sóc sức khỏe theo kinh tế thị trường, công bằng và hiệu quả là nét đặc trưng; Tài chính y tế có một tầm quan trọng mang tính quyết định trong việc bảo đảm tính công bằng và hiệu quả của hệ thống y tế; Sựđồng bộtrong xây dựng và thực thi tài chính y tế và một số giải pháp cần tăng cường về tài chính y tế để củng cố định hướng xã hội chủ nghĩa trong chăm sóc sức khỏe hiện nay.

  • item.jpg
  • Luận án


  •  (2020)

  • Đây là nghiên cứu đầu tiên tiến hành đánh giá về kỹ thuật thay van động mạch chủ qua đường ống thông (TAVI) ở bệnh nhân Việt Nam. Nghiên cứu đã mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của các bệnh nhân được tiến hành thủ thuật này. Các phân tích cho thấy tuổi cao, chức năng thất trái EF, giải phẫu van động mạch chủ hai lá van, bệnh lý van tim phối hợp, không phải là yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả và tính an toàn của thủ thuật TAVI. Ngược lại, những bệnh nhân có nguy cơ phẫu thuật tính theo điểm STS cao thì tỉ lệ tử vong sau TAVI cũng tăng lên. Đây là cơ sở để lựa chọn các đối tượng phù hợp với kỹ thuật TAVI trong thực hành lâm sàng.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2023)

  • Bài viết sử dụng phương pháp tổng quan các nghiên cứu tiền nhiệm để nêu bật những cơ sở lý luận của văn hóa số trong tổ chức, những thách thức mà các tổ chức gặp phải trong quá trình thúc đẩy văn hóa số. Từ đó, đề xuất một số giải pháp và khuyến nghị nhằm thúc đẩy văn hóa số trong các tổ chức nói chung và Học viện Ngân hàng nói riêng.