Browsing by Author Phạm Thị Tường Vân

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 12 of 12

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2023-02-04)

  • Bài viết nhận định trong chuỗi giá trị ngành dệt may, sản xuất nguyên phụ liệu1 và các ngành nằm trong công đoạn sản xuất vải (sản xuất bông, sợi, dệt, nhuộm...) là ngành công nghiệp hỗ trợ của chuỗi. Sản xuất nguyên phụ liệu là khâu trung gian tạo ra đầu vào của ngành may mặc và mang về lợi nhuận cao hơn khâu may. Việc chủ động trong sản xuất nguyên phụ liệu sẽ mang lại lợi thế cạnh tranh lớn trong hoạt động may mặc của một quốc gia so với các nước phải nhập khẩu nguyên liệu.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2023-02-04)

  • Bài viết nhận định thời gian qua, các chính sách ứng phó của Chính phủ Việt Nam với đại dịch Covid-19 đã thu được nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên, thực tiễn triển khai cho thấy, các chính sách tài chính hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó với đại dịch Covid-19 cũng phát sinh một số bất cập, hạn chế chưa phù hợp với thực tế.

  • item.jpg
  • Bài trích



  • Bài viết nhận định cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2016 - 2020 đã và đang được triển khai về cơ bản đạt được nhiều kết quả khả quan hơn so với giai đoạn trước, tập trung vào tăng giá trị cổ phần hóa thay cho tăng số lượng. Việc đánh giá kết quả thực hiện cổ phần hóa là cần thiết để tìm ra nguyên nhân và có biện pháp phù hợp nhằm đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước trong giai đoạn tới, trong đó tập trung vào việc hoàn thiện khung pháp lý, xử lý tình hình tài chính của doanh nghiệp trước khi cổ phần hóa, tháo gỡ vướng mắc về đất đai…

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-04)

  • Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2016 - 2020 đã và đang được triển khai về cơ bản đạt được nhiều kết quả khả quan hơn so với giai đoạn trước, tập trung vào tăng giá trị cổ phần hóa thay cho tăng số lượng. Việc đánh giá kết quả thực hiện cổ phần hóa là cần thiết để tìm ra nguyên nhân và có biện pháp phù họp nhằm đẩy nhanh tiến độ cố phần hóa doanh nghiệp nhà nước trong giai đoạn tới, trong đó tập trung vào việc hoàn thiện khung pháp lý, xử lý tình hình tài chính của doanh nghiệp trước khi cổ phần hóa, tháo gỡ vướng mắc về đất đai.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-08)

  • Khảo sát của Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong (tháng 4/2020) cho thấy, có khoảng 86% doanh nghiệp bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch Covid-19, gần 58% trong số đó bị giảm mạnh về thị trường tiêu thụ sản phẩm. Trong số các doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu, tỷ lệ doanh nghiệp không xuất khẩu được hàng hóa là 56,9%, trong đó doanh nghiệp có quy mô lớn và vừa chiếm Doanh 46,2%, doanh nghiệp quy mô nhỏ là 40,7% và doanh nghiệp siêu nhỏ là 28%. nghiệp có vốn đẩu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được đánh giá là chịu tác động lớn do dịch Covid-19. Có 9 ngành kinh tế chịu thiệt hại lớn và 6 ngành chịu tác động vừa phải. Bài viết tập trung phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong...

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-07)

  • Phát triển kinh tế số là sử dụng công nghệ sỗ và dữ liệu để tạo ra những mô hình kinh doanh mới, sản phẩm, dịch vụ số hoặc hỗ trợ cung cấp dịch vụ số cho doanh nghiệp, với sự hội tụ loạt công nghệ mới trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0). Trong nền kinh tế số, các doanh nghiệp sẽ đổi mới quy trình sản xuất, kinh doanh sang mô hình theo hệ sinh thái, liên kết từ khâu sản xuất, thương mại đến tiêu dùng... và góp phần tăng năng suất lao động. Đây là con đường nhiều quốc gia trong khu vực đã thực hiện khả thành công mà Việt Nam có thể học hỏi. Bài viết bàn về kinh nghiệm phát triển kinh tế số của Hàn Quốc và Trung Quốc, từ đó rút ra một số bài học cho Việt Nam trong ...

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2023-02-04)

  • Bài viết phân tích các đặc khu kinh tế nằm gần biên giới với Thái Lan và Việt Nam và ở Phnôm-pênh, Cam-pốt và Xi-ha-núc. Các lĩnh vực chính khuyến khích đầu tư trong đặc khu kinh tế bao gồm sản xuất quần áo, giầy dép, xe đạp, chế biến thực phẩm, lắp ráp xe máy và các ngành công nghiệp thiết bị điện. Từ đó, đề xuất các giải pháp đối với Việt Nam.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2023-02-04)

  • Bài viết tập trung đánh giá dựa trên một số tiêu chí có tác động trực tiếp đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam như môi trường kinh doanh, HTCS, KHCN, tiếp cận tín dụng, chất lượng nguồn nhân lực, năng suất lao động.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2023-02-04)

  • Bài viết phân tích Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm từ rất sớm tới vấn đề cải cách tiền lương, “kiên quyết khắc phục những bất hợp lý về tiền lương, tiền công, trợ cấp xã hội phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội của đất nước; gắn cải cách tiền lương với sắp xếp, kiện toàn, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức của hệ thống chính trị. Gắn tiền lương của người lao động với hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp”. Căn cứ vào những chủ trương nêu trên, cộng với những đòi hỏi của thực tế, trong những năm qua, Nhà nước đã đẩy mạnh cải cách chính sách tiền lương, tiền công.