Browsing by Author Tô Văn Hòa

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 16 of 16

  • Luathoc1.2015_B4_BanchatcuaNN.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Tô Văn Hòa (2015)

  • Trên cơ sở phân tích sự khác biệt và mối liên hệ giữa hai khái niệm “bản chất của Nhà nước” và “phương thức tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước” trong quá trình tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước, bài viết nghiên cứu quá trình phát triển nhận thức của Đảng cộng sản Việt Nam về hai vấn đề này thể hiện qua các văn kiện chính của Đảng từ khi thực hiện chính sách đổi mới - năm 1986 đến nay. Bài viết đưa ra nhận định tổng quan rằng trong khi nhận thức của Đảng về bản chất của Nhà nước qua 30 năm đổi mới đã tương đối hoàn chỉnh thì nhận thức về phương thức tổ chức thực hiện quyền lực cần được thúc đẩy và nâng cao để công cuộc đổi mới có thể và nên tiếp tục được tiến hành một cách hiệu qu...

  • 5.pdf.jpg


  • Authors: Tô Văn Hòa (2014)

  • Trình bày nội dung khái niệm, đặc điểm và vai trò của Ủy ban lâm thời trong tổ chức và hoạt động của Nghị viện hiện đại. Đề cập đến các quy định về Ủy ban lâm thời trong Dự thảo Luật Tổ chức Quốc hội sửa đổi. Đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của Dự thảo Luật Tổ chức Quốc hội sửa đổi về Ủy ban lâm thời

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-06)

  • Thượng tôn pháp luật là một thuộc tính không thể thiếu và là yếu tố cốt lõi nhất của bất cứ mô hình nhà nước nào cho dù là mô hình pháp quyền (NNPQ) trong lý luận hay mô hình trong thực tiễn. Một đất nước không thể có NNPQ đúng nghĩa nếu trên đất nước đó không có sự thượng tôn pháp luật mà trước tiên là tính tối thượng của Hiến pháp. Hiến pháp năm 2013 của Việt Nam đã có những quy định mới thể hiện được sự phát triển khá rõ nét trong tư tưởng và trong nhận thức về tính tối thượng của Hiến pháp và thượng tôn pháp luật ờ Việt Nam.

  • item.jpg
  • Tài liệu tham khảo


  •  (2023)

  • Bài viết góp ý các quy định của Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) về giải quyết tranh chấp đất đai. Bài viết sử dụng thực trạng tranh chấp đất đai và giải quyết tranh chấp đất đai ở Tây Nguyên để minh họa cơ sở thực tiễn cho một số góp ý hoàn thiện quy định về giải quyết tranh chấp đất đai trong Dự thảo; qua đó nêu yêu cầu đối với các quy định về giải quyết tranh chấp đất đai trong Luật Đất đai; phân tích các quy định của Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) và đưa ra một số góp ý nhằm hoàn thiện các quy định về thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai trong Dự thảo Luật

  • 62_GIOITHIEUSACH_TC_TCNN_SO2_2015.pdf.jpg
  • 2015


  • Authors: Tô Văn Hòa (2015)

  • Lần lượt giới thiệu nội dung của 8 chương trong cuốn sách chuyên khảo "Nghiên cứu so sánh Hiến pháp các quốc gia ASEAN" của Tiến sĩ Tô Văn Hòa, giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội biên soạn, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia xuất bản năm 2013, dày 403 trang

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-03)

  • Tình trạng tranh chấp đất đai ở vùng Tây Nguyên trong những năm vừa qua diễn ra hết gay gắt, trong đó có nhiều tranh chấp liên quan tới đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ - nhóm dân cư chiếm số lượng thứ hai ở khu vực này hiện nay. Bài viết cung cấp một góc nhìn về luật tục các dân tộc Tây Nguyên điều chỉnh mối quan hệ liên quan tới đất đai cũng như các cơ chế giải quyết tranh chấp đất đai truyền thống và rút ra những giá trị đáng tham khảo phục vụ cho việc giải quyết một cách hiệu quả các tranh chấp đất đai có liên quan tới dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên trong giai đoạn hiện nay. Các giá trị đó bao gồm: Đề cao tinh thần hoà giải giữa hai bên; đề cao uy tín của người phân xử; coi trọng ...

  • Luathoc4.2013_B4_Quyenconnguoi-quyencongdan.pdf.jpg
  • Tạp chí


  • Authors: Tô Văn Hòa (2013)

  • Bài viết đề cập đến: (1) Quyền con người, quyền cơ bản của công dân, quyền công dân. (2) Quan điểm và tiêu chí đính hướng sửa đổi chế định quyền con người, quyền cơ bản của công dân trong Hiến pháp. (3) Những điểm thành công trong chế định quyền con người, quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân trong Dự thảo Hiến pháp năm 1992. (4) Những điểm hạn chế cần tiếp tục chỉnh sửa trong Dự thảo Hiến pháp năm 1992.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-08-19)

  • Thượng tôn pháp luật là một thuộc tính không thể thiếu và là yếu tố cốt lõi nhất của bất cứ mô hình nhà nước pháp quyền (NNPQ) nào cho dù là mô hình trong lý luận hay mô hình trong thực tiễn. Một đất nước không thể có NNPQ đúng nghĩa nếu trên đất nước đó không có sự thượng tôn pháp luật mà trước tiên là tính tối thượng của Hiến pháp. Hiến pháp năm 2013 của Việt Nam đã có những quy định mới thể hiện được sự phát triển khá rõ nét trong tư tưởng và trong nhận thức về tính tối thượng của Hiến pháp và thượng tôn pháp luật ở Việt Nam.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2017)

  • Cuốn sách giúp người đọc tìm hiểu về vấn đề ủy quyền lập pháp. Ở Việt Nam, Quốc hội nước ta với tư cách là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân được Hiến pháp năm 2013 phân công, giao thực hiện quyền lập pháp. Để thực hiện quyền này, Quốc hội không chỉ có quyền ban hành các đạo luật thông qua hoạt động “làm luât và sửa đổi luật” mà còn có quyền ủy quyền lập pháp và kiểm soát hoạt động này.