Browsing by Author Trương Quang Hoàn

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 12 of 12

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2021)

  • Bài viết cho rằng, với vị thế địa chính trị và kinh tế của mình, Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đóng vai trò đáng kể trong chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Tự do và Mở của Mỹ và các quốc gia liên quan. Bài viết cũng đánh giá chiến lược FOIP của Mỹ với những tác động tích cực cũng như thách thức cho ASEAN, đặc biệt liên quan đến tính trung tâm của Hiệp hội trong các cấu trúc hợp tác khu vực.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2022)

  • Sách tập trung làm rõ cơ sở hoạch định, mục tiêu, nội dung của chính sách hướng Nam mới; chỉ ra những tác động của chính sách hướng Nam mới đối với quan hệ Đài Loan - Đông Nam Á. Qua đó, dự báo triển vọng phát triển của chính sách hướng Nam mới và quan hệ Đài Loan - Đông Nam Á trong những năm tới, cũng như đề xuất một số khuyến nghị nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác Đông Nam Á - Đài Loan.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2018)

  • Cuốn sách trình bày một cách hệ thống những nội dung mà Cộng đồng ASEAN đã thực hiện vào năm 2015, những nội dung sẽ được triển khai trong 10 năm tiếp theo, đồng thời nêu lên những cơ hội, thách thức và các giải pháp trong quá trình hội nhập khu vực của Việt Nam.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2013)

  • Sách đánh giá mô hình cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), lộ trình kế hoạch hành động, cơ chế vận hành của AEC, tính khả thi và những vấn đề cơ bản nhằm thực hiện hóa AEC, sự tác động của AEC đến sự phát triển và hội nhập kinh tế của Việt Nam; đề xuất các giải pháp chính sách cho Việt Nam.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-01)

  • Theo số liệu tính toán mới nhất, tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Nam Á giảm nhẹ so với năm 2018, chủ yếu bởi khó khăn, thách thức từ môi trường ngoài, đặc biệt tác động tiêu cực của căng thẳng thương mại Mỹ - Trung, kinh tế Trung Quốc tiếp tục đi xuống và điều kiện tự nhiên bất lợi. Tại khu vực, Singapore và Thái Lan là hai nền kinh tế chịu ảnh hưởng lớn nhất từ sụt giảm nhu cầu bên ngoài, trong khi Việt Nam và Campuchia tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng khả quan. Trong năm 2020, triển vọng phát triển kinh tế của khu vực Đông Nam Á khả quan hơn, phần lớn được hỗ trợ bởi tăng trưởng nhu cầu nội địa, chi tiêu công cho các xây dựng cơ sở hạ tầng, và những tác động lan tỏa từ việc ký k...

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-01)

  • Theo số liệu tính toán mới nhất, tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Nam Á năm 2020 giảm nhẹ so với năm 2018, chủ yếu bởi khó khăn, thách thức từ môi trường bên ngoài, đặc biệt tác động tiêu cực của căng thẳng thương mại Mỹ - Trung, kinh tế Trung Quốc tiếp tục đi xuống và điều kiện tự nhiên bất lợi. Tại khu vực, Singapore và Thái Lan là hai nền kinh tế chịu ảnh hưởng lớn nhất từ sụt giảm nhu cầu bên ngoài, trong khi Việt Nam và Campuchia tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng khả quan. Trong năm 2020, triển vọng phát triển kinh tế của khu vực Đông Nam Á khả quan hơn, phần lớn được hỗ trợ bởi tăng trưởng nhu cầu nội địa, chi tiêu công cho các xây dựng cơ sở hạ tầng, và những tác động lan tỏa...

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2021-10)

  • Bài viết nhận định quan hệ Campuchia - Trung Quốc chịu tác động của các nhân tố bên trong và bên ngoài (bao gồm các yếu tố khu vực và quốc tế, lợi ích của Trung Quốc, lợi ích của Campuchia); những nhân tố này tạo nên tính chất quan hệ bất đối xứng giữa hai quốc gia.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2020)

  • Cuốn sách tái hiện thực trạng tham gia của Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào vào Cộng đồng ASEAN; từ đó chỉ ra những vấn đề tồn tại cần khắc phục nhằm gia tăng vai trò của Lào trong khu vực, từ đó là tiền đề để rút kinh nghiệm cho tiến trình tham gia AC của Việt Nam nói riêng và các tổ chức khu vực, quốc tế nói chung; đồng thời tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao quan hệ Việt Nam - Lào trong bối cảnh hội nhập khu vực.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-06)

  • Bài viết tập trung phân tích, đánh giá thực trạng quan hệ kinh tế giữa Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) những năm qua, từ đó đưa ra một số hàm ý chính sách để thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa hai bến thời gian tới đây. Trong lĩnh vực thương mại, tổng trao đổi thương mại hàng hóa Australia - ASEAN năm 2018 tăng mạnh so với đầu những năm 2000 nhưng giai đoạn này thương mại giữa hai bên có nhiều thời điểm sụt giảm, chủ yếu bởi tác động bất lợi từ môi trường kinh tế bên ngoài. Bên cạnh đó, cơ cấu thương mại Australia - ASEAN vẫn bao gồm nhiều mặt hàng nguyên thiên nhiên, hàng công nghiệp thâm dụng yếu tố lao động phổ thông và công nghệ thấp. Trong lĩnh vực đầu tư, thị phần đầu tư của...

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2021)

  • Cuốn sách giới thiệu những đánh giá, nhận diện Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương do Hoa Kỳ để xưởng, qua đó phân tích, xác định vị thế của Đông Nam Á trong chiến lược, đánh giá tác động của chiến lược đối với khu vực, Việt Nam và cuối cùng là đề ra một số hàm ý chính sách cho Việt Nam.