Browsing by Author Trần Thị Hà

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 20 of 21

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2023-02)

  • Bài viết trình bày chính sách chính sách đào tạo, thu hút và trọng dụng nhân tài ở Nhật Bản. Từ đó đề ra những hàm ý chính sách cho Việt Nam nhằm xây dựng đội ngũ trí thức, lực lượng lao động có trình độ và tay nghề cao phù hợp với bối cảnh phát triển của đất nước trong điều kiện Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2023-02-04)

  • Bài viết đánh giá việc tham gia AEC mang lại cơ hội nhưng cũng đặt ra những thách thức cho kinh tế Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Để gia nhập thành công AEC, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam cần có sự nhìn nhận đúng mức về vai trò và tác động của AEC để có phương án chủ động khai thác cơ hội và ứng phó linh hoạt với thách thức.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2023-02-04)

  • Bài viết đánh giá việc tham gia AEC mang lại cơ hội nhưng cũng đặt ra những thách thức cho kinh tế Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Để gia nhập thành công AEC, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam cần có sự nhìn nhận đúng mức về vai trò và tác động của AEC để có phương án chủ động khai thác cơ hội và ứng phó linh hoạt với thách thức.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2023-02-04)

  • Bài viết nhận định Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) hứa hẹn mang lại các cơ hội cho Việt Nam nhưng cũng tiềm ẩn nhiều thách thức. Việc xem xét tác động của các hàng rào phi thuế quan đến thương mại góp phần đưa ra gợi ý chính sách giúp Việt Nam tận dụng được thuận lợi và hạn chế rủi ro khi hiệp định có hiệu lực.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2019)

  • Cuốn sách bao gồm 4 nội dung: làm rõ khái niệm và nội hàm của an ninh biển, an ninh phi truyền thống và an ninh phi truyền thống trên biển; hiện trạng các thách thức an ninh phi truyền thống trên biển ở Đông Nam Á; thực trạng hợp tác ứng phó với các thách thức như cướp biển và bảo vệ môi trường biển từ các cấp độ: trong khuôn khổ của ASEAN; đánh giá về thành công và hạn chế hợp tác an ninh phi truyền thống trên biển ở Đồng Nam Á trong thời gian qua, đưa ra một số gợi ý cho Việt Nam trong hợp tác ờ khu vực về chống cướp biển và bảo vệ môi trường biển.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2023-02-04)

  • Bài viết nhận định tài chính toàn diện có vai trò rất quan trọng trong việc xóa đói giảm nghèo, phân phối công bằng, hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội. Nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có các nước đang phát triển, đã và đang thực hiện chiến lược tài chính toàn diện nhằm hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng bền vững.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2023-02-04)

  • Bài viết phân tích nợ công vẫn chưa được kiểm soát triệt để tại một số khu vực trong ngắn hạn. Mục tiêu đưa nợ công về mức trần quy định của Liên minh châu Âu (EU) trong ngắn hạn và trung hạn sẽ còn gây nhiều quan ngại cho chính các quốc gia trong khu vực này và các định chế tài chính quốc tế. Qua việc phân tích tình hình tại các quốc gia, khu vực khác nhau, bài viết đưa ra các bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.

  • item.jpg
  • Luận án


  •  (2020)

  • Luận án đã tổng hợp, phân tích làm rõ kết quả hoạt động của các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Công Thương trong bối cảnh thực hiện tự chủ đại học, từ đó chỉ ra đặc thù của các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Công Thương. Thông qua kết quả khảo sát, đánh giá toàn diện thực trạng quản lý tài chính tại các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Công Thương với nguồn số liệu phong phú, cập nhật, có trích dẫn rõ ràng, phương pháp nghiên cứu phù hợp với độ tin cậy cao, luận án đã đưa ra những kết quả đạt được, hạn chế, tồn tại và chỉ rõ nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2020)

  • Nghiên cứu sư dụng mô hình phân phối trễ tự hồi quy phi tuyến (NARLD) và số liệu quý giai đoạn 2005 - 2018 để xem xét ảnh hưởng của giá dầu đến quy mô và cơ cấu của chỉ tiêu chính phủ của Việt Nam. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng giá dầu có tác động bất đối xứng đến chi tiêu chính phủ. Khi giá dầu tăng, các khoản chi tiêu chính phù đều được tăng lên trong dài hạn. Tuy nhiên, khi giá dầu giảm thì tổng chi tiêu chính phủ không bị ảnh hưởng, nhưng các khoản chi thường xuyên và chi cho giáo dục bị cắt giảm. Dựa trên những phát hiện trên, tác giả cho rằng chi tiêu chính phủ vẫn còn phụ thuộc vào giá dầu. Để giảm áp lực chỉ tiêu ngân sách, Việt Nam nên đa dạng hóa nền kinh tế và đẩy mạnh xã ...

  • item.jpg
  • Luận án


  •  (2020)

  • Tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm đã chỉ ra rằng việc sử dụng số liệu tổng giá trị cán cân thương mại hay xuất khẩu, nhập khẩu của cả nền kinh tế và số liệu tổng giá trị thương mại ở mức độ song phương có thể gây ra kết quả thiên lệch bởi vì tác động tỷ giá hối đoái có ý nghĩa với một số ngành công nghiệp hay hàng hóa này nhưng không tác động hoặc hay tác động ngược chiều với những hàng hóa hay ngành công nghiệp khác, kết luận phụ thuộc vào nhóm nào lấn át hơn. Bởi vậy, việc sử dụng số liệu theo ngành và đối tác được cho là giảm sự thiên lệch trong các kết quả và kết luận của mô hình. Các nghiên cứu của Việt Nam có rất ít nghiên cứu sử dụng số liệu ngành.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-01)

  • Nghiên cứu xem xét tác động của biến động tỷ giá Việt Nam đồng/yên Nhật (VND/JPY) đến xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản với số liệu theo từng ngành hàng, và có tính đến những ảnh hưởng yếu tổ biến động tỷ giá và hiệu ứng nước thứ ba. Kết quả hệ số dài hạn của mô hình ARDL cho thấy có 20 ngành (chiếm 79% ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản) có giá trị xuất khẩu có trong dài hạn với tỷ giá và phần lớn là co dãn dương. Mặt khác, xuất khẩu phần lớn các ngành hàng của Việt Nam nhạy cảm với tỷ giá nhân dân tệ/yên Nhật (CNY/JPY) (hiệu ứng nước thứ 3) và mức độ dao động của tỷ giá VND/JPY. Như vậy, công cụ tỷ giá phát huy được nhiều tác dụng trong thúc đẩy xuất ...