Browsing by Author Trần Thị Nguyệt

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 7 of 7

  • NNPL421_BanvechinhsachkhoanhongtrongLCTVNnam2018.pdf.jpg
  • Bài trích


  •  (2021-04)

  • Bài viết tập trung phân tích, đánh giá, bình luận, chỉ ra mặt tích cực và những điểm còn hạn chế trong các quy định về chính sách khoan hồng của Luật Cạnh tranh năm 2018, từ đó đưa ra những định hướng, đề xuất và kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện.

  • LA_TranThiNguyet.pdf.jpg
  • Luận án, luận văn


  • ;  Advisor: Nguyễn Như Phát; Trần Đình Hảo (2022-12-29)

  • Đề tài làm sáng những vấn đề lý luận pháp luật về thoả thuận hạn chế cạnh tranh; phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn thực thi pháp luật về thoả thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam để từ đó đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về thoả thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam.

  • 39_TINHQUYETDINHXAHOI_TC_SO2_2006.pdf.jpg
  • 2006


  • Authors: Trần Thị Nguyệt (2006)

  • Pháp luật được quan niệm là một bộ phận cấu thành quan trọng của thượng tầng kiến trúc xã hội và chịu sự tác động của các yếu tố xã hội -- Pháp luật kinh tế là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống pháp luật và cũng chịu sự tác động của quy luật vận động và phát triển chung của toàn bộ đời sống xã hội -- Xu hướng vận động của đời sống kinh tế xa hội và định hướng phát triển của pháp luật kinh tế

  • 47_VETHOATHUAN_TC_SO1_6_NAM2008.pdf.jpg
  • 2008


  • Authors: Trần Thị Nguyệt (2008)

  • Vị trí và ảnh hưởng của hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong lý thuyết về cạnh tranh va thực hiện cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường. Khái niệm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Kế thừa kinh nghiệm và lý thuyết về kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh của các nước có nền kinh tế thị trường phát triển trên thế giới, luật thực định của nước ta cũng chia hành vi hạn chế cạnh tranh ra làm ba nhóm. Dựa trên quan hệ chủ thể giữa các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận, có thể chia hành vi thỏa thuận ra làm ba nhóm: thỏa thuận theo chiều ngang, thỏa thuận theo chiều dọc và thỏa thuận mang tính tổng hợp. Mặt khác, trong bối cảnh thể chế kinh tế thị trường còn sơ khai, chưa hoàn thiện như...

  • 8877e6ba-f001-4426-9ab6-c93c6a9f718d.pdf.jpg
  • Tài liệu tham khảo khác


  •  (2020-06)

  • Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động là quyền chính đáng của các bên trong quan hệ lao động, thể hiện quyền được tự do về việc làm, tự do tuyển dụng lao động. Các quy định pháp luật liên quan đến vấn đề này có ảnh hưởng lớn đến quan hệ lao động, vì vậy khi sửa đổi Bộ luật Lao động 2012, Quốc hội đã dành sự quan tâm để trao đổi, thảo luận các quy định về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động. Bài viết tập trung phân tích, đánh giá các quy định mới trong Bộ luật Lao động sửa đổi năm 2019 về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của các bên trong quan hệ lao động.