Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


Item hits:
  • Tài liệu tham khảo


  •  (2021-05)

  • Bài viết tập trung phân tích những cách tiếp cận khác nhau về Nho giáo; Nho giáo - Một học thuyết nhị trùng; Về gương mặt người Nho sĩ - một nhân cách lưỡng phân; Nho học Việt Nam xưa và nay. Từ đó rút ra một số nhận xét.

  • Tài liệu tham khảo


  •  (2021-05)

  • Bài viết đề cập đến nguồn gốc, vai trò, ý nghĩa, đặc trưng, đối tượng và sự biến đổi trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt trong bối cảnh hiện nay.

  • Bài trích


  •  (2020-09)

  • Đời sống tôn giáo ở Việt Nam hiện nay có những thay đổi và biến chuyển về mặt. Bài viết tập trung nhận diện và thông tin về một số đặc điểm chung thể hiện sự thay đổi đó như: Tồn tại nhiều hình thức tôn giáo, hoạt động của các tôn giáo ngày càng phát triển ổn định và tuân thủ pháp luật; còn ẩn chứa yếu tố phức tạp, tiêu cực; một số tôn giáo phát triển nhanh ở vùng dân tộc thiểu số; hiện tượng tôn giáo mới xuất hiện đa dạng.

  • Bài trích


  •  (2020-07)

  • Văn học là tấm gương phản chiếu văn hóa dân tộc. Giá trị đích thực của văn học là ở chỗ nó phản ảnh tất cả các vấn đề văn hóa, xã hội, vận mệnh, tiền đồ của dân tộc, phản ánh tinh thần của thời đại. Nhiều thế hệ nhà văn, nhà thơ ở Việt Nam đi suốt chiều dài lịch sử của đất nước cũng đã không ngừng khai thác những giá trị văn hóa dân tộc trong sáng tác của mình. Văn xuôi thời kỳ đổi mới tưởng chừng bị cuốn theo thời đại của công nghệ thông tin, song trong sáng tác của những nhà văn, ngay cả thế hệ các nhà văn trẻ vẫn đậm đặc những sắc thái văn hóa dân tộc như: Tín ngưỡng, phong tục, đạo Mẫu... Bài viết bàn về văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam qua các tác phẩm văn xuôi đương đại thời kỳ đổi...

  • Bài trích


  •  (2020-08)

  • Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam đang ngày càng phát triển nhất là từ khi Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt được UNESCO công nhận là Di sản phi vật thể đại diện của nhân loại. Nhiều điện thờ được mở ra, đền, phủ được sửa sang mới, hầu đồng nở rộ khắp nơi. Bên cạnh những yếu tố tích cực, vẫn còn nhiều yếu tố hạn chế như các biểu hiện lại căng, trục lợi, hiện đại hóa trong các nghi lễ. Dựa trên các tư liệu điền dã nhân học năm 2019-2020, bài viết làm rõ thực trạng thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ ở Thanh Hóa trong bối cảnh xã hội đương đại.

  • Bài trích


  •  (2020-09)

  • Từ thực tế điền dã, sưu tầm văn tế Hán Nôm trên địa bàn tỉnh Bình Định, nhóm tác giả bước đầu nghiên cứu tổng quan về một thể loại khá đặc biệt trong văn học Hán Nôm Bình Định. Thông qua nội dung đã tìm hiểu được, bài viết hướng đến việc khẳng định những đặc điểm nổi bật của văn tế Hán Nôm Bình Định. Với tư cách là một thể loại gắn liền với chức năng nghỉ lễ mang âm điệu xót xa, văn tế Hán Nôm Bình Định đã mang lại những gía trị văn hóa mới góp phần vào tiến trình phát triển của văn học Bình Định.

  • Bài trích


  •  (2020-07)

  • Bài viết là một nghiên cứu ngữ âm học về các phụ âm và tổ hợp phụ âm tiếng Bhnong ở tỉnh Quảng Nam, nằm trong loạt các công bố về tiếng Bhnong trong thời gian hơn 10 năm của gần đây của tác giả. Trong bài viết, danh sách 63 phụ âm và tổ hợp phụ âm tiếng Bhnong chuẩn được xác định. Kết quả nghiên cứu được trình bày trong bài viết là rất mới và khác so với các tiếng Bhnong nói chung.