Current filters:

*Use filters to refine the search results.

Search


  • previous
  • 1
  • next
Item hits:
  • Luận án


  •  (2020)

  • Luận án đã phân tích đặc điểm thực vật, đồng thời lần đầu tiên tại Việt Nam phân tích đặc điểm sinh học phân tử của 2 mẫu Giảo cổ lam nghiên cứu trong luận án, kết luận tên khoa học là: + Gynostemma guangxiense X.X.Chen & D.H.Qin. + Gynostemma burmanicum King ex Chakrav var. molle C.Y.Wu. - Từ loài Gynostemma guangxiense X.X. Chen & D.H. Qin. (Giảo cổ lam Quảng Tây) lần đầu tiên công bố đã phân lập được 6 chất là quercetin, (22E)- stigmasta- 5,22- dien- 3yl- hexopyranosid và 4 saponin là: ginsenosid Rb3, quinquenosid L3 và 2 saponin mới đặt tên là Gynosid VN1, Gynosid VN2.

  • Luận án


  •  (2017)

  • Luận án cũng đã chứng minh lá Gối hạc có những tác dụng kể trên có phần tốt hơn rễ, mở ra hướng nghiên cứu mới cho việcsử dụng lá thay thế rễ, góp phần khai thác bền ứng dược liệu Gối hạc. Đã bước đầu chứng minh được cơ chế tác dụng của dược liệu Gối hạc thông quacon đường ức chế enzym liên quan đến viêm là xanthin oxidase (XO), lipoxygenase(LO) và cyclooxygenase (COX). Nghiên cứu này cũng đã phân lập được các hợp chất từ dược liệu đã được chứng minh có tác dụng giảm đau, chống viêm (acid gallic, các flavonoid, acid maslinic…). Thăm dò xác định được tác dụng ức chế enzym protease HIV-1 của cao chiếtethanol toàn phần phân đoạn từ lá, thân, rễ cây Gối hạc và hợp chất lup-20(29)-en-3β,6α...

  • Luận án



  • Đã mô tả chi tiết cơ quan dinh dưỡng và sinh sản của 2 loài nghiên cứu và giám định tên khoa học loài thu hái ở Bà Rịa, Vũng Tàu là Stephania venosa (Bl.) Spreng, loài thu hái ở Văn Chấn, Yên Bái là Stephania viridiflavens H. S. Lo & M. Yang. Trong đó, loài S. viridiflavens lần đầu tiên mô tả đầy đủ đặc điểm của cây cái và quả, hạt. Đã xác định đặc điểm vi phẫu thân, cuống lá, lá, bột lá và bột củ 2 loài nghiên cứu, góp phần nhận biết và tiêu chuẩn hóa dược liệu.

  • previous
  • 1
  • next