Please use this identifier to cite or link to this item:
http://thuvienso.quochoi.vn/handle/11742/45997
Title: | Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đối với công tác giảng dạy pháp luật tại Việt Nam |
Authors: | Chu Thị Hoa |
Keywords: | Cách mạng công nghiệp 4.0 Giảng dạy Pháp luật Giảng dạy pháp luật |
Description: | Cách mạng công nghiệp lần thứ tư động toàn diện, sâu rộng và nhanh chóng trên tất cả lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có công tác giảng dạy pháp luật. Nhiều vấn đề đang đặt ra đối với công tác giảng dạy trong các trường đại học. Sự xuất hiện của nhiều khái niệm mới như phòng học ảo, thầy giáo ảo, thiết bị ảo. Bối cảnh này đòi hỏi các trường phải có tầm nhìn chiến lược để chuẩn bị cho những thay đổi lớn, đáp ứng yêu cầu của tình hình mới. Ngày 30/9/2019, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết số 52-NQ/TW của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc CMCN 4.0. Đây chính là cơ sở để tiến hành đổi mới toàn diện và triệt để công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực nói chung vẫn nguồn nhân lực ngành tư pháp nói riêng. Bài viết chỉ ra những vấn đề đặt ra trong công tác giảng dạy pháp luật, đồng thời bước đầu đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác này. |
Abstract: | Cách mạng công nghiệp lần thứ tư động toàn diện, sâu rộng và nhanh chóng trên tất cả lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có công tác giảng dạy pháp luật. Nhiều vấn đề đang đặt ra đối với công tác giảng dạy trong các trường đại học. Sự xuất hiện của nhiều khái niệm mới như phòng học ảo, thầy giáo ảo, thiết bị ảo. Bối cảnh này đòi hỏi các trường phải có tầm nhìn chiến lược để chuẩn bị cho những thay đổi lớn, đáp ứng yêu cầu của tình hình mới. Ngày 30/9/2019, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết số 52-NQ/TW của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc CMCN 4.0. Đây chính là cơ sở để tiến hành đổi mới toàn diện và triệt để công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực nói chung vẫn nguồn nhân lực ngành tư pháp nói riêng. Bài viết chỉ ra những vấn đề đặt ra trong công tác giảng dạy pháp luật, đồng thời bước đầu đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác này. |
Issue Date: | 2020-03 |
Type: | Bài trích |
Format: | |
Extent: | 9 trang |
Source: | Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 5 năm 2020 Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 5 năm 2020 |
Coverage: | Thư viện Quốc hội |
Right: | Tạp chí Nghiên cứu lập pháp |
Appears in Collections: | Phân quyền - Giáo dục, đào tạo |
Files in This Item:
Bản quyền quốc hội
Size : 119,21 kB
Format : Adobe PDF
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.