Please use this identifier to cite or link to this item: http://thuvienso.quochoi.vn/handle/11742/46182
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorNguyễn Tuấn Anh
dc.contributor.otherĐoàn Thị Thu Hà
dc.identifier.other35919
dc.identifier.urihttps://muontailieuso.quochoi.vn/DefaultBookView.aspx?BookID=35919
dc.identifier.urihttps://hdl.handle.net/11742/46182-
dc.descriptionLuận án đã thực hiện khảo sát về nhận thức (đánh giá theo cảm nhận, sự hiểu biết) của các cá nhân hiện đã và đang tham gia thực hiện, liên quan đến dự án xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ (GTĐB) theo hình thức BOT ở Việt Nam thuộc cả khu vực công và khu vực tư nhân về các yếu tố thành công then chốt đối với dự án xây dựng kết cấu hạ tầng GTĐB theo hình thức BOT ở Việt Nam; và với phương pháp so sánh với các kết quả nghiên cứu cùng cùng bảng hỏi do Li (2003) thiết kế do các nhà nghiên cứu thực hiện tại Anh, Malaysia, Trung Quốc, Hồng Kông, Úc, luận án đã chỉ ra trong 5 yếu tố thành công then chốt đối với dự án xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ (GTĐB) theo hình thức BOT ở Việt Nam, thì các yếu tố (ii) Tính minh bạch trong đấu thầu; (iv) Đấu thầu cạnh tranh; (v) Sự đồng thuận của xã hội lại chỉ được đánh giá cao ở Việt Nam và có nhiều khác biệt so với các công trình nghiên cứu tại các quốc gia trên thế giới. Kết quả nghiên cứu này lại là đóng góp mới của luận án về mặt bối cảnh nghiên cứu và phù hợp với thực tiễn hiện nay ở Việt Nam khi mà đặc thù của Viêt Nam sử dụng rất nhiều hình thức chỉ thầu, cách tính phí không minh bạch; việc đặt trạm thu phí tuỳ tiện, phục vụ lợi ích nhóm chứ chưa quan tâm đến lợi ích chính đáng của đối tượng tham gia giao thông, và thực tiễn cho thấy nếu không giải quyết các nút thắt cổ chai này thì các dự án BOT trong đầu tư kết cấu hạ tầng GTVT có nguy cơ thất bại rất cao.
dc.description.abstractLuận án đã thực hiện khảo sát về nhận thức (đánh giá theo cảm nhận, sự hiểu biết) của các cá nhân hiện đã và đang tham gia thực hiện, liên quan đến dự án xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ (GTĐB) theo hình thức BOT ở Việt Nam thuộc cả khu vực công và khu vực tư nhân về các yếu tố thành công then chốt đối với dự án xây dựng kết cấu hạ tầng GTĐB theo hình thức BOT ở Việt Nam; và với phương pháp so sánh với các kết quả nghiên cứu cùng cùng bảng hỏi do Li (2003) thiết kế do các nhà nghiên cứu thực hiện tại Anh, Malaysia, Trung Quốc, Hồng Kông, Úc, luận án đã chỉ ra trong 5 yếu tố thành công then chốt đối với dự án xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ (GTĐB) theo hình thức BOT ở Việt Nam, thì các yếu tố (ii) Tính minh bạch trong đấu thầu; (iv) Đấu thầu cạnh tranh; (v) Sự đồng thuận của xã hội lại chỉ được đánh giá cao ở Việt Nam và có nhiều khác biệt so với các công trình nghiên cứu tại các quốc gia trên thế giới. Kết quả nghiên cứu này lại là đóng góp mới của luận án về mặt bối cảnh nghiên cứu và phù hợp với thực tiễn hiện nay ở Việt Nam khi mà đặc thù của Viêt Nam sử dụng rất nhiều hình thức chỉ thầu, cách tính phí không minh bạch; việc đặt trạm thu phí tuỳ tiện, phục vụ lợi ích nhóm chứ chưa quan tâm đến lợi ích chính đáng của đối tượng tham gia giao thông, và thực tiễn cho thấy nếu không giải quyết các nút thắt cổ chai này thì các dự án BOT trong đầu tư kết cấu hạ tầng GTVT có nguy cơ thất bại rất cao.-
dc.formatpdf
dc.format.extent164 trang
dc.language.isovi
dc.rightsTrường Đại học Kinh tế Quốc dân
dc.sourceTrang Luận văn, luận án Bộ Giáo dục và đào tạo
dc.sourceTrang Luận văn, luận án Bộ Giáo dục và đào tạo-
dc.subjectGiao thông đường bộ
dc.subjectHạ tầng giao thông đường bộ
dc.subjectBOT
dc.subjectViệt Nam
dc.subjectGiao thông
dc.titleNghiên cứu các yếu tố thành công then chốt đối với dự án xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ theo hình thức BOT ở Việt Nam
dc.typeLuận án
Appears in Collections:Phân quyền - Giao thông, vân tải

Files in This Item:
Thumbnail
  • 39233cc4-3b14-453e-aeb0-fae86269d419.pdf
    Bản quyền quốc hội
    • Size : 5,44 MB

    • Format : Adobe PDF



  • Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.