Please use this identifier to cite or link to this item: http://thuvienso.quochoi.vn/handle/11742/47556
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorNguyễn Mạnh Cường
dc.contributor.otherNguyễn Mạnh Thế
dc.contributor.otherVũ Thanh Sơn
dc.date.issued2020
dc.identifier.other32921
dc.identifier.urihttps://muontailieuso.quochoi.vn/DefaultBookView.aspx?BookID=32921
dc.identifier.urihttps://hdl.handle.net/11742/47556-
dc.descriptionKết quả ước lượng trong mô hình tương tác giáo dục và y tế ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế cho thấy giáo dục và y tế là 2 hàng hóa bổ sung cho nhau và có ảnh hưởng tương tác trong quá trình phát triển nguồn nhân lực, tuy nhiên những tỉnh có mức chi tiêu cho y tế cao thì ảnh hưởng của chi tiêu cho giáo dục lên tăng trưởng là thấp, ngược lại những tỉnh có mức chi tiêu cho giáo dục cao thì ảnh hưởng của y tế đến tăng trưởng thấp hơn. Điều này cung cấp thêm một bằng chứng ủng hộ giả thuyết: mức chi tiêu khác nhau cho giáo dục và y tế (cả chi tiêu công và chi tiêu tư nhân) đều có ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế, đầu tư cho giáo dục và y tế là đầu tư dài hạn cho chất lượng nguồn nhân lực, là đầu vào trực tiếp của tăng trưởng kinh tế, và sự đóng góp mức chi tiêu này phụ thuộc lẫn nhau, về mặt lý thuyết kinh tế kết quả cho thấy cần phân bổ 2 nguồn ngân sách này một cách hợp lý kể cả khu vực công và tư nhân, vì khi tăng chi tiêu yếu tố này lên thì yếu tố còn lại nếu tăng cao quá sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến đóng góp cho tăng trưởng kinh tế, do đó khi đầu tư các khoản chi tiêu cho giáo dục và y tế cần cân nhắc đến tính hiệu quả.
dc.description.abstractKết quả ước lượng trong mô hình tương tác giáo dục và y tế ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế cho thấy giáo dục và y tế là 2 hàng hóa bổ sung cho nhau và có ảnh hưởng tương tác trong quá trình phát triển nguồn nhân lực, tuy nhiên những tỉnh có mức chi tiêu cho y tế cao thì ảnh hưởng của chi tiêu cho giáo dục lên tăng trưởng là thấp, ngược lại những tỉnh có mức chi tiêu cho giáo dục cao thì ảnh hưởng của y tế đến tăng trưởng thấp hơn. Điều này cung cấp thêm một bằng chứng ủng hộ giả thuyết: mức chi tiêu khác nhau cho giáo dục và y tế (cả chi tiêu công và chi tiêu tư nhân) đều có ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế, đầu tư cho giáo dục và y tế là đầu tư dài hạn cho chất lượng nguồn nhân lực, là đầu vào trực tiếp của tăng trưởng kinh tế, và sự đóng góp mức chi tiêu này phụ thuộc lẫn nhau, về mặt lý thuyết kinh tế kết quả cho thấy cần phân bổ 2 nguồn ngân sách này một cách hợp lý kể cả khu vực công và tư nhân, vì khi tăng chi tiêu yếu tố này lên thì yếu tố còn lại nếu tăng cao quá sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến đóng góp cho tăng trưởng kinh tế, do đó khi đầu tư các khoản chi tiêu cho giáo dục và y tế cần cân nhắc đến tính hiệu quả.-
dc.formatpdf
dc.format.extent201 trang
dc.language.isovi
dc.rightsĐại học Kinh tế Quốc dân
dc.sourceTrang Luận văn, Luận án Bộ Giáo dục và Đào tạo
dc.sourceTrang Luận văn, Luận án Bộ Giáo dục và Đào tạo-
dc.subjectGiáo dục
dc.subjectY tế
dc.subjectTăng trưởng kinh tế
dc.subjectViệt Nam
dc.titleGiáo dục, y tế và ảnh hưởng tương tác của chúng lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam
dc.typeLuận án
Appears in Collections:Phân quyền - Kinh tế

Files in This Item:
Thumbnail
  • ec126d28-8181-496b-b9ae-5b5f8d9153ed.pdf
    Bản quyền quốc hội
    • Size : 3,1 MB

    • Format : Adobe PDF



  • Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.