Please use this identifier to cite or link to this item: http://thuvienso.quochoi.vn/handle/11742/47570
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorTrần Đoàn Khánh
dc.contributor.otherPhạm Quang Trung
dc.date.issued2020
dc.identifier.other33397
dc.identifier.urihttps://muontailieuso.quochoi.vn/DefaultBookView.aspx?BookID=33397
dc.identifier.urihttps://hdl.handle.net/11742/47570-
dc.descriptionLuận án sẽ tổng hợp và trình bầy lại một cách có hệ thống các lý luận về vàng, thị trường vàng và chính sách QLNN đối với thị trường vàng, mức độ hoàn thiện của chính sách. Đồng thời nghiên cứu về mối quan hệ giữa thực thi CSTT với công tác QLNN với hoạt động kinh doanh vàng. Từ đó rút ra kết luận và đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu quả QLNN đối với thị trường vàng Việt Nam. (i) Chính sách QLNN đối với thị trường vàng đã làm thay đổi bản chất và chiều hướng mối quan hệ giữa tỷ giá với giá vàng trong nước (quốc tế), quan hệ giữa tỷ giá với giá vàng thế giới sau Nghị định 24 là quan hệ nghịch chiều và phản ứng của tỷ giá với giá vàng thế giới nhanh hơn so với giá vàng trong nước; (ii) Giá vàng trong nước chịu ảnh hưởng của lạm phát, khi có cú sốc về giá vàng thì lạm phát không biến động ngay lập tức tuy nhiên sẽ có xu hướng tăng lên đỉnh điểm ở 2 tháng, sau đó giảm dần trong vòng 6-7 tháng; (iii) Khi có cú sốc về giá vàng thì lãi suất huy động gần như không có biến động; (iv) Khi có cú sốc về giá vàng thì dự trữ ngoại hối gần như không có biến động, do thị trường vàng đã ổn định NHNN không cần phải dùng vàng trong dự trữ ngoại hối để can thiệp vào thị trường; (v) Giá vàng trong nước chịu ảnh hưởng của yếu tố tâm lý các nhà đầu tư, tuy nhiên khi có chính sách quản lý của NHNN thì yếu tố tâm lý bị hạn chế đi rất nhiều.
dc.description.abstractLuận án sẽ tổng hợp và trình bầy lại một cách có hệ thống các lý luận về vàng, thị trường vàng và chính sách QLNN đối với thị trường vàng, mức độ hoàn thiện của chính sách. Đồng thời nghiên cứu về mối quan hệ giữa thực thi CSTT với công tác QLNN với hoạt động kinh doanh vàng. Từ đó rút ra kết luận và đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu quả QLNN đối với thị trường vàng Việt Nam. (i) Chính sách QLNN đối với thị trường vàng đã làm thay đổi bản chất và chiều hướng mối quan hệ giữa tỷ giá với giá vàng trong nước (quốc tế), quan hệ giữa tỷ giá với giá vàng thế giới sau Nghị định 24 là quan hệ nghịch chiều và phản ứng của tỷ giá với giá vàng thế giới nhanh hơn so với giá vàng trong nước; (ii) Giá vàng trong nước chịu ảnh hưởng của lạm phát, khi có cú sốc về giá vàng thì lạm phát không biến động ngay lập tức tuy nhiên sẽ có xu hướng tăng lên đỉnh điểm ở 2 tháng, sau đó giảm dần trong vòng 6-7 tháng; (iii) Khi có cú sốc về giá vàng thì lãi suất huy động gần như không có biến động; (iv) Khi có cú sốc về giá vàng thì dự trữ ngoại hối gần như không có biến động, do thị trường vàng đã ổn định NHNN không cần phải dùng vàng trong dự trữ ngoại hối để can thiệp vào thị trường; (v) Giá vàng trong nước chịu ảnh hưởng của yếu tố tâm lý các nhà đầu tư, tuy nhiên khi có chính sách quản lý của NHNN thì yếu tố tâm lý bị hạn chế đi rất nhiều.-
dc.formatpdf
dc.format.extent192 trang
dc.language.isovi
dc.rightsĐại học Kinh tế Quốc dân
dc.sourceTrang Luận văn, Luận án Bộ Giáo dục và Đào tạo
dc.sourceTrang Luận văn, Luận án Bộ Giáo dục và Đào tạo-
dc.subjectQuản lý nhà nước
dc.subjectThị trường vàng
dc.subjectViệt Nam
dc.subjectVàng
dc.titleQuản lý nhà nước đối với thị trường vàng tại Việt Nam
dc.typeLuận án
Appears in Collections:Phân quyền - Kinh tế

Files in This Item:
Thumbnail
  • 4e700e1f-cf3d-48b0-9001-223e152770d2.pdf
    Bản quyền quốc hội
    • Size : 8,05 MB

    • Format : Adobe PDF



  • Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.