Please use this identifier to cite or link to this item: http://thuvienso.quochoi.vn/handle/11742/47631
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorTrương Quang Hoàn
dc.contributor.otherNguyễn Huy Hoàng
dc.date.issued2020-01
dc.identifier.other34046
dc.identifier.urihttps://muontailieuso.quochoi.vn/DefaultBookView.aspx?BookID=34046
dc.identifier.urihttps://hdl.handle.net/11742/47631-
dc.descriptionTheo số liệu tính toán mới nhất, tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Nam Á năm 2020 giảm nhẹ so với năm 2018, chủ yếu bởi khó khăn, thách thức từ môi trường bên ngoài, đặc biệt tác động tiêu cực của căng thẳng thương mại Mỹ - Trung, kinh tế Trung Quốc tiếp tục đi xuống và điều kiện tự nhiên bất lợi. Tại khu vực, Singapore và Thái Lan là hai nền kinh tế chịu ảnh hưởng lớn nhất từ sụt giảm nhu cầu bên ngoài, trong khi Việt Nam và Campuchia tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng khả quan. Trong năm 2020, triển vọng phát triển kinh tế của khu vực Đông Nam Á khả quan hơn, phần lớn được hỗ trợ bởi tăng trưởng nhu cầu nội địa, chi tiêu công cho các xây dựng cơ sở hạ tầng, và những tác động lan tỏa từ việc ký kết hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) cũng như thỏa thuận thương mại Mỹ Trung giai đoạn. Tuy nhiên, các yếu tố môi trường bên ngoài bất ổn, điều kiện tự nhiên bất lợi như đại dịch Coronavius tiếp tục là những rủi ro, thách thức chính cho triển vọng tăng trưởng kinh tế của khu vực Đông Nam Á năm 2020 và các năm tiếp theo.
dc.description.abstractTheo số liệu tính toán mới nhất, tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Nam Á năm 2020 giảm nhẹ so với năm 2018, chủ yếu bởi khó khăn, thách thức từ môi trường bên ngoài, đặc biệt tác động tiêu cực của căng thẳng thương mại Mỹ - Trung, kinh tế Trung Quốc tiếp tục đi xuống và điều kiện tự nhiên bất lợi. Tại khu vực, Singapore và Thái Lan là hai nền kinh tế chịu ảnh hưởng lớn nhất từ sụt giảm nhu cầu bên ngoài, trong khi Việt Nam và Campuchia tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng khả quan. Trong năm 2020, triển vọng phát triển kinh tế của khu vực Đông Nam Á khả quan hơn, phần lớn được hỗ trợ bởi tăng trưởng nhu cầu nội địa, chi tiêu công cho các xây dựng cơ sở hạ tầng, và những tác động lan tỏa từ việc ký kết hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) cũng như thỏa thuận thương mại Mỹ Trung giai đoạn. Tuy nhiên, các yếu tố môi trường bên ngoài bất ổn, điều kiện tự nhiên bất lợi như đại dịch Coronavius tiếp tục là những rủi ro, thách thức chính cho triển vọng tăng trưởng kinh tế của khu vực Đông Nam Á năm 2020 và các năm tiếp theo.-
dc.formatpdf
dc.format.extent15 trang
dc.language.isovi
dc.rightsTạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á
dc.sourceTạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1-2020
dc.sourceTạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1-2020-
dc.subjectKinh tế
dc.subjectĐông Nam Á
dc.subjectNăm 2019
dc.subjectTriển vọng 2020
dc.titleKinh tế khu vực Đông Nam Á năm 2019 và triển vọng năm 2020
dc.typeBài trích
dc.coverageThư viện Quốc hội
Appears in Collections:Phân quyền - Kinh tế

Files in This Item:
Thumbnail
  • a7ecbf95-e0fa-46b3-a52a-8bbb07842dd7.pdf
    Bản quyền quốc hội
    • Size : 29,47 MB

    • Format : Adobe PDF



  • Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.