Please use this identifier to cite or link to this item: http://thuvienso.quochoi.vn/handle/11742/47845
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorNguyễn Minh Thảo
dc.contributor.otherNguyễn Đình Cung
dc.contributor.otherNguyễn Anh Thu
dc.date.issued2020
dc.identifier.other36081
dc.identifier.urihttps://muontailieuso.quochoi.vn/DefaultBookView.aspx?BookID=36081
dc.identifier.urihttps://hdl.handle.net/11742/47845-
dc.descriptionLuận án được kỳ vọng góp phần bổ sung làm rõ cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh (NLCT). Luận án đã làm rõ những tranh luận học thuật về khái niệm NLCT; phân tích NLCT dựa trên các lý thuyết về tăng trưởng kinh tế; chỉ ra việc vận dụng khái niệm khác nhau về NLCT trong nghiên cứu định hướng chính sách; đồng thời khái quát hóa các khung khổ lý thuyết về NLCT theo cách tiếp cận của các tổ chức quốc tế. Theo đó, luận án lựa chọn khái niệm NLCT kết hợp hai quan điểm về năng suất và chi phí; và kết hợp các khung khổ lý thuyết NLCT khác nhau xây dựng khung phân tích riêng về NLCT quốc gia Việt Nam, đó là: (i) thể hiện khung NLCT hình tháp; (ii) chú trọng các nhân tố theo giai đoạn phát triển (trên cơ sở cách tiếp cận của WEF); (iii) yêu cầu về cải cách nền kinh tế thị trường; (iv) định hướng ưu tiên cải cách của Đảng, Chính phủ; và (v) tác động của bối cảnh quốc tế về sự xuất hiện các mô hình kinh doanh mới, chuyển đổi công nghệ và tham gia các Hiệp định thương mại tự do
dc.description.abstractLuận án được kỳ vọng góp phần bổ sung làm rõ cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh (NLCT). Luận án đã làm rõ những tranh luận học thuật về khái niệm NLCT; phân tích NLCT dựa trên các lý thuyết về tăng trưởng kinh tế; chỉ ra việc vận dụng khái niệm khác nhau về NLCT trong nghiên cứu định hướng chính sách; đồng thời khái quát hóa các khung khổ lý thuyết về NLCT theo cách tiếp cận của các tổ chức quốc tế. Theo đó, luận án lựa chọn khái niệm NLCT kết hợp hai quan điểm về năng suất và chi phí; và kết hợp các khung khổ lý thuyết NLCT khác nhau xây dựng khung phân tích riêng về NLCT quốc gia Việt Nam, đó là: (i) thể hiện khung NLCT hình tháp; (ii) chú trọng các nhân tố theo giai đoạn phát triển (trên cơ sở cách tiếp cận của WEF); (iii) yêu cầu về cải cách nền kinh tế thị trường; (iv) định hướng ưu tiên cải cách của Đảng, Chính phủ; và (v) tác động của bối cảnh quốc tế về sự xuất hiện các mô hình kinh doanh mới, chuyển đổi công nghệ và tham gia các Hiệp định thương mại tự do-
dc.formatpdf
dc.format.extent217 trang
dc.language.isovi
dc.rightsViện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương
dc.sourceTrang Luận văn, luận án Bộ Giáo dục và đào tạo
dc.sourceTrang Luận văn, luận án Bộ Giáo dục và đào tạo-
dc.subjectVị thế
dc.subjectNăng lực cạn tranh
dc.subjectNâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia
dc.subjectViệt Nam
dc.titleVị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam
dc.typeLuận án
Appears in Collections:Phân quyền - Kinh tế

Files in This Item:
Thumbnail
  • 2d36aa9b-7ec7-4aed-b31c-8cb51f9cb7fb.pdf
    Bản quyền quốc hội
    • Size : 4,83 MB

    • Format : Adobe PDF



  • Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.