Please use this identifier to cite or link to this item: http://thuvienso.quochoi.vn/handle/11742/51112
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorVõ Thị Hoài
dc.date.issued2020-08
dc.identifier.other35122
dc.identifier.urihttps://muontailieuso.quochoi.vn/DefaultBookView.aspx?BookID=35122
dc.identifier.urihttps://hdl.handle.net/11742/51112-
dc.descriptionTrên cơ sở nội dung vụ án được giải quyết tại Bản án số 30/2018/LĐ-PT của Tòa án thực tiễn cho thấy rất nhiều trường hợp người lao động có lý do chính đáng tự ý bỏ việc 05 ngày cộng đồng trong một tháng, 20 ngày cộng đồng trong một năm nhưng lại không có thái độ hợp tác trong việc thực hiện các thủ tục xin phép người sử dụng lao động, thời gian nghỉ chăm sóc thân nhân dài nhưng không báo cáo với người sử dụng lao động, chờ đến khi bị sa thải lại khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại gây ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động. Trên cơ sở bình luận nội dung bản án, đối chiếu với quy định tại Khoản 3 Điều 126 Bộ luật lao động năm 2012 và văn bản hướng dẫn thi hành, bài viết đề xuất một số kiến nghị nhằm giải quyết có hiệu quả các tình huống phát sinh liên quan đến trường hợp người lao động tự ỷ bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong một tháng, 20 ngày cộng dồn trong một năm mà có lý do chính đáng nhằm bảo đảm hài hòa quyền lợi cho các bên trong quan hệ lao động.
dc.description.abstractTrên cơ sở nội dung vụ án được giải quyết tại Bản án số 30/2018/LĐ-PT của Tòa án thực tiễn cho thấy rất nhiều trường hợp người lao động có lý do chính đáng tự ý bỏ việc 05 ngày cộng đồng trong một tháng, 20 ngày cộng đồng trong một năm nhưng lại không có thái độ hợp tác trong việc thực hiện các thủ tục xin phép người sử dụng lao động, thời gian nghỉ chăm sóc thân nhân dài nhưng không báo cáo với người sử dụng lao động, chờ đến khi bị sa thải lại khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại gây ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động. Trên cơ sở bình luận nội dung bản án, đối chiếu với quy định tại Khoản 3 Điều 126 Bộ luật lao động năm 2012 và văn bản hướng dẫn thi hành, bài viết đề xuất một số kiến nghị nhằm giải quyết có hiệu quả các tình huống phát sinh liên quan đến trường hợp người lao động tự ỷ bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong một tháng, 20 ngày cộng dồn trong một năm mà có lý do chính đáng nhằm bảo đảm hài hòa quyền lợi cho các bên trong quan hệ lao động.-
dc.formatpdf
dc.format.extent7 trang
dc.language.isovi
dc.rightsTạp chí Nghề luật
dc.sourceTạp chí Nghề luật số 8 năm 2020
dc.sourceTạp chí Nghề luật số 8 năm 2020-
dc.subjectSa thải
dc.subjectNgười lao động
dc.subjectKhoản 3 Điều 126
dc.subjectBộ Luật Lao động năm 2012
dc.subjectPhát sinh
dc.subjectTòa án
dc.titleSa thải người lao động căn cứ vào khoản 3 Điều 126 Bộ Luật Lao động năm 2012 - Thực tiễn phát sinh và hướng giải quyết của Tòa án
dc.typeBài trích
dc.coverageThư viện Quốc hội
Appears in Collections:Phân quyền - Lao động

Files in This Item:
Thumbnail
  • 68baaebe-3ee7-41b2-a86d-d98206922e55.pdf
    Bản quyền quốc hội
    • Size : 15,99 MB

    • Format : Adobe PDF



  • Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.