Please use this identifier to cite or link to this item:
http://thuvienso.quochoi.vn/handle/11742/52178
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.author | Vũ Thu Hằng | |
dc.date.issued | 2020-02 | |
dc.identifier.other | 33237 | |
dc.identifier.uri | https://muontailieuso.quochoi.vn/DefaultBookView.aspx?BookID=33237 | |
dc.identifier.uri | https://hdl.handle.net/11742/52178 | - |
dc.description | Quốc tịch là mối quan hệ pháp lý hai chiều giữa một cá nhân với một quốc gia cụ thể, theo đó xác lập căn cứ pháp lý đối với tư cách công dân của một quốc gia và trên cơ sở đó làm phát sinh các quyền, nghĩa vụ qua lại giữa nhà nước và công dân. vấn đề hai quốc tịch là trường hợp khi một người được thừa nhận có hai quốc tịch của hai quốc gia khác nhau. Hiện tại, vấn đề hai quốc tịch về cơ bản phụ thuộc vào quy định cụ thể của luật quốc gia từng nước và các điều ước quốc tế, cam kết quốc tế mà quốc gia liền quan là thành viên. Do đó, dẫn đến hiện tượng xung đột giữa các quốc gia và việc áp dụng, giải quyết khác nhau giữa các quốc gia liên quan đến vấn đề thừa nhận hai quốc tịch của một cá nhân.Trong phạm vi bài viết này, tác giả nêu khái quát về vấn đề hai quốc tịch, những vướng măc pháp lý, quan ngại có liên quan đấn vấn đề hai quốc tịch và đề xuất có cách và tiếp cận cởi mở theo hướng thừa nhận và giải quyết vấn đề hai quốc tịch nhằm bảo vệ các quyền lợi ích cơ bản của người dân được tốt hơn. | |
dc.description.abstract | Quốc tịch là mối quan hệ pháp lý hai chiều giữa một cá nhân với một quốc gia cụ thể, theo đó xác lập căn cứ pháp lý đối với tư cách công dân của một quốc gia và trên cơ sở đó làm phát sinh các quyền, nghĩa vụ qua lại giữa nhà nước và công dân. vấn đề hai quốc tịch là trường hợp khi một người được thừa nhận có hai quốc tịch của hai quốc gia khác nhau. Hiện tại, vấn đề hai quốc tịch về cơ bản phụ thuộc vào quy định cụ thể của luật quốc gia từng nước và các điều ước quốc tế, cam kết quốc tế mà quốc gia liền quan là thành viên. Do đó, dẫn đến hiện tượng xung đột giữa các quốc gia và việc áp dụng, giải quyết khác nhau giữa các quốc gia liên quan đến vấn đề thừa nhận hai quốc tịch của một cá nhân.Trong phạm vi bài viết này, tác giả nêu khái quát về vấn đề hai quốc tịch, những vướng măc pháp lý, quan ngại có liên quan đấn vấn đề hai quốc tịch và đề xuất có cách và tiếp cận cởi mở theo hướng thừa nhận và giải quyết vấn đề hai quốc tịch nhằm bảo vệ các quyền lợi ích cơ bản của người dân được tốt hơn. | - |
dc.format | ||
dc.format.extent | 6 trang | |
dc.language.iso | vi | |
dc.rights | Tạp chí Nghề luật | |
dc.source | Tạp chí Nghề luật, số 02 -2020 | |
dc.source | Tạp chí Nghề luật, số 02 -2020 | - |
dc.subject | Pháp luật | |
dc.subject | Hai quốc tịch | |
dc.subject | Thế giới | |
dc.title | Pháp luật và kinh nghiệm xử lý vấn đề hai quốc tịch ở một số nước trên thế giới | |
dc.type | Bài trích | |
dc.coverage | Thư viện Quốc hội | |
Appears in Collections: | Phân quyền - Pháp luật |
Files in This Item:
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.
THƯ VIỆN QUỐC HỘI - VĂN PHÒNG QUỐC HỘI
Địa chỉ: Nhà Quốc Hội, Đường Độc Lập, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: 080.41947
Email: thuvienquochoi@quochoi.vn