Please use this identifier to cite or link to this item: http://thuvienso.quochoi.vn/handle/11742/52642
Title: Thế Lưỡng nan về Đối ngoại của ông Tập Cận Bình: Lựa chọn Sáng kiến "Một Vành đai, Một Con đường" hay Biển Đông?
Authors: Wenjuan Nie
Keywords: Biển Đông
Tập Cận Bình
Mỹ - Trung
Một con đường
Một vành đai
Trung Quốc
Chính sách đối ngoại
Description: Bài viết xem xét các yếu tố về lãnh đạo, hiệu quả chính trị và lợi ích quốc gia của Trung Quốc để tìm hiểu quá trình ra quyết sách đối ngoại của nước này. Trái với phân tích về vai trò trung tâm của nhà nước, bài viết cho rằng quan điểm của nhà lãnh đạo tối cao về hiệu quả chính trị là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến quá trình ra quyết sách đối ngoại. Và cái gọi là lợi ích quốc gia thường được sử dụng để phục vụ các nghị trình chính trị đặc biệt. Cụ thể, bài viết đánh giá Sáng kiến “Một Vành đai, Một Con đường” (One Belt, One Road - OBOR) hay việc thúc đẩy lợi ích của Trung Quốc ở Biển Đông sẽ giúp củng cố vị thế chính trị của ông Tập Cận Bình hiệu quả hơn. So sánh hai vấn đề này cùng với các yếu tố về tính khả thi, tầm quan trọng và chuẩn mực đạo đức. Cuối cùng, bài viết kết luận rằng OBOR dường như được sử dụng hiệu quả hơn để tăng cường vị thế chính trị của ông Tập, điều này sẽ ảnh hưởng quan trọng đến xu hướng chính sách đối ngoại Trung Quốc trong tương lai.
Abstract: Bài viết xem xét các yếu tố về lãnh đạo, hiệu quả chính trị và lợi ích quốc gia của Trung Quốc để tìm hiểu quá trình ra quyết sách đối ngoại của nước này. Trái với phân tích về vai trò trung tâm của nhà nước, bài viết cho rằng quan điểm của nhà lãnh đạo tối cao về hiệu quả chính trị là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến quá trình ra quyết sách đối ngoại. Và cái gọi là lợi ích quốc gia thường được sử dụng để phục vụ các nghị trình chính trị đặc biệt. Cụ thể, bài viết đánh giá Sáng kiến “Một Vành đai, Một Con đường” (One Belt, One Road - OBOR) hay việc thúc đẩy lợi ích của Trung Quốc ở Biển Đông sẽ giúp củng cố vị thế chính trị của ông Tập Cận Bình hiệu quả hơn. So sánh hai vấn đề này cùng với các yếu tố về tính khả thi, tầm quan trọng và chuẩn mực đạo đức. Cuối cùng, bài viết kết luận rằng OBOR dường như được sử dụng hiệu quả hơn để tăng cường vị thế chính trị của ông Tập, điều này sẽ ảnh hưởng quan trọng đến xu hướng chính sách đối ngoại Trung Quốc trong tương lai.
Type: Tài liệu dịch
Coverage: 19 trang
Appears in Collections:Phân quyền - Quốc phòng, an ninh

Files in This Item:
Thumbnail
  • 50513316488570507405868210223120026565.pdf
    Bản quyền quốc hội
    • Size : 1,06 MB

    • Format : Adobe PDF



  • Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.