Please use this identifier to cite or link to this item:
http://thuvienso.quochoi.vn/handle/11742/52745
Title: | Đánh giá pháp lý về yêu sách lịch sử của Trung Quốc ở Biển Đông |
Authors: | Melda Malek |
Keywords: | Trung Quốc Biển Đông Đường lưỡi bò UNCLOS Trường Sa Hoàng Sa Yêu sách lịch sử Đánh giá pháp lý |
Description: | Bài viết này tập trung tìm hiểu yêu sách lịch sử của Trung Quốc, mục đích và địa vị pháp lý của Đường lưỡi bò và đánh giá tác động về mặt pháp lý của yêu sách lịch sử mà Trung Quốc đưa ra đối với các đảo và các vùng nước ở Biển Đông. Dựa trên những yêu sách đa dạng, nhưng khá mơ hồ, lấy yếu tố “lịch sử” làm căn cứ hỗ trợ cho yêu sách chủ quyền, có thể thấy yêu sách lịch sử của Trung Quốc gồm hai khía cạnh: “yêu sách chủ quyền dựa trên lịch sử” đối với các đảo ở Biển Đông và “yêu sách lịch sử đối với các vùng biển/ hoạt động trên biển” ở Biển Đông. Bài viết kết luận rằng để đánh giá yêu sách của Trung Quốc ở Biển Đông, các yêu sách trên cần được phân tích độc lập với bản đồ đường lưỡi bò, bởi nó có rất ít hoặc không có giá trị pháp lý để hình thành nên các yêu sách này. Hơn nữa, yêu sách lịch sử của Trung Quốc đối với các vùng biển (bao gồm cột nước, đáy biển và vùng đất dưới đáy biển, bãi cạn lúc nổi lúc chìm và các thực thể chìm) không thể thay thế những quyền của các quốc gia ven biển khác trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của họ đã được quy định trong Công ước Luật Biển 1982 (UNCLOS). |
Abstract: | Bài viết này tập trung tìm hiểu yêu sách lịch sử của Trung Quốc, mục đích và địa vị pháp lý của Đường lưỡi bò và đánh giá tác động về mặt pháp lý của yêu sách lịch sử mà Trung Quốc đưa ra đối với các đảo và các vùng nước ở Biển Đông. Dựa trên những yêu sách đa dạng, nhưng khá mơ hồ, lấy yếu tố “lịch sử” làm căn cứ hỗ trợ cho yêu sách chủ quyền, có thể thấy yêu sách lịch sử của Trung Quốc gồm hai khía cạnh: “yêu sách chủ quyền dựa trên lịch sử” đối với các đảo ở Biển Đông và “yêu sách lịch sử đối với các vùng biển/ hoạt động trên biển” ở Biển Đông. Bài viết kết luận rằng để đánh giá yêu sách của Trung Quốc ở Biển Đông, các yêu sách trên cần được phân tích độc lập với bản đồ đường lưỡi bò, bởi nó có rất ít hoặc không có giá trị pháp lý để hình thành nên các yêu sách này. Hơn nữa, yêu sách lịch sử của Trung Quốc đối với các vùng biển (bao gồm cột nước, đáy biển và vùng đất dưới đáy biển, bãi cạn lúc nổi lúc chìm và các thực thể chìm) không thể thay thế những quyền của các quốc gia ven biển khác trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của họ đã được quy định trong Công ước Luật Biển 1982 (UNCLOS). |
Issue Date: | 2018-6-6 |
Coverage: | 16 trang |
Appears in Collections: | Phân quyền - Quốc phòng, an ninh |
Files in This Item:
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.