Please use this identifier to cite or link to this item: http://thuvienso.quochoi.vn/handle/11742/52790
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorĐặng Đình Quý, Nguyễn Minh Ngọc
dc.identifier.other28169
dc.identifier.urihttp://172.16.22.37/DefaultBookView.aspx?BookID=28169
dc.identifier.urihttps://hdl.handle.net/11742/52790-
dc.descriptionCuốn sách tập hợp tham luận của các học giả trong và ngoài nước tham gia tại Hội thảo Khoa học Quốc tế lần thứ 4 về Biển Đông với chủ đề “Biển Đông: Hợp tác vì An ninh và Phát triển trong Khu vực” do Học viện Ngoại giao và Hội Luật gia tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh từ 19-21/11/2012. Các bài viết trong cuốn sách này đều chỉ ra được những nguồn gốc của căng thẳng Biển Đông thời gian gần đây, phân tích đa chiều các khía cạnh chính trị, pháp lý của vấn đề, đồng thời nỗ lực đề xuất những lĩnh vực mà các quốc gia liên quan cần nhanh chóng triển khai hợp tác để giảm thiểu khả năng mâu thuẫn lan ra thành xung đột, đối đầu. Phần lớn các tác giả đều thống nhất rằng vẫn tồn tại những lợi ích chung ở Biển Đông, vẫn còn không gian rộng mở cho hợp tác nhưng điều quan trọng là các quốc gia phải thể hiện ý chí chính trị hướng đến việc dàn xếp hòa bình tranh chấp, đạt được một kết quả cùng có lợi cho tất cả các bên thay vì bị chi phối bởi tình cảm dân tộc và những toan tính vị kỷ. Chỉ khi đó, Biển Đông mới có thể tiếp tục là không gian phát triển hòa bình, thịnh vượng – không chỉ cho thế hệ hôm nay mà còn các thế hệ tương lai.
dc.description.abstractCuốn sách tập hợp tham luận của các học giả trong và ngoài nước tham gia tại Hội thảo Khoa học Quốc tế lần thứ 4 về Biển Đông với chủ đề “Biển Đông: Hợp tác vì An ninh và Phát triển trong Khu vực” do Học viện Ngoại giao và Hội Luật gia tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh từ 19-21/11/2012. Các bài viết trong cuốn sách này đều chỉ ra được những nguồn gốc của căng thẳng Biển Đông thời gian gần đây, phân tích đa chiều các khía cạnh chính trị, pháp lý của vấn đề, đồng thời nỗ lực đề xuất những lĩnh vực mà các quốc gia liên quan cần nhanh chóng triển khai hợp tác để giảm thiểu khả năng mâu thuẫn lan ra thành xung đột, đối đầu. Phần lớn các tác giả đều thống nhất rằng vẫn tồn tại những lợi ích chung ở Biển Đông, vẫn còn không gian rộng mở cho hợp tác nhưng điều quan trọng là các quốc gia phải thể hiện ý chí chính trị hướng đến việc dàn xếp hòa bình tranh chấp, đạt được một kết quả cùng có lợi cho tất cả các bên thay vì bị chi phối bởi tình cảm dân tộc và những toan tính vị kỷ. Chỉ khi đó, Biển Đông mới có thể tiếp tục là không gian phát triển hòa bình, thịnh vượng – không chỉ cho thế hệ hôm nay mà còn các thế hệ tương lai.-
dc.subjectASEAN - Trung Quốc
dc.subjectViệt Nam
dc.subjectBiển Đông
dc.subjectQuản lý tranh chấp
dc.subjectUNCLOS
dc.subjectEEZ
dc.subjectTranh chấp chủ quyền
dc.subjectGiái quyết tranh chấp
dc.titleBiển Đông: Quản lý tranh chấp và Định hướng giải pháp
dc.typeSách
dc.coverage269 trang
Appears in Collections:Phân quyền - Quốc phòng, an ninh

Files in This Item:
Thumbnail
  • 93826916229318360784296716380144139394.pdf
    Bản quyền quốc hội
  • E:\Bookworm\Edata
    • Size : 3,9 MB

    • Format : Adobe PDF



  • Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.