Please use this identifier to cite or link to this item: http://thuvienso.quochoi.vn/handle/11742/52801
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorNguyễn Vũ Tùng
dc.date.issued2010-6
dc.identifier.other28183
dc.identifier.urihttp://172.16.22.37/DefaultBookView.aspx?BookID=28183
dc.identifier.urihttps://hdl.handle.net/11742/52801-
dc.descriptionĐối với nước nhỏ, quan hệ với nước lớn chung biên giới luôn là một mối quan hệ khó khăn. Các khó khăn này có những nguồn gốc từ (i) sự chênh lệch rõ rệt về tầm vóc - vốn là kết quả của cả một quá trình lịch sử phát triển lâu dài liên quan tới các mặt kinh tế, văn hoá, xã hội, quân sự, chính trị, ngoại giao… dẫn đến (ii) quan niệm về bản sắc nước lớn - nước nhỏ và từ đó đưa ra những đặc thù về hành vi nước lớn - nước nhỏ, theo đó nước lớn thường có tâm lý “đại quốc” và do vậy có hành vi coi thường, chèn ép “tiểu quốc”. Trong tất cả các cặp quan hệ nước lớn - nước nhỏ, có hai yếu tố song hành tạo nên sự khó khăn trong quan hệ nước lớn - nước nhỏ: Sự vượt trội về tầm vóc của một nước thường đi cùng với tâm lý và hành vi nước lớn của nước đó so với các nước khác. Nga (cũng như Liên Xô trước kia), Mỹ, Nhật, Trung Quốc luôn thường trực tâm lý mình là nước lớn và từ đó có hành vi nước lớn thể hiện qua cách xác định lợi ích và cách thức đạt tới lợi ích của mình trong mối giao tiếp với các nước khác. Bài viết này tập trung phân tích (i) vai trò của yếu tố địa lý trong mối quan hệ phức tạp này, và (ii) tìm hiểu và đánh giá một số chiến lược ứng phó của nước nhỏ đối với nước lớn láng giềng.
dc.description.abstractĐối với nước nhỏ, quan hệ với nước lớn chung biên giới luôn là một mối quan hệ khó khăn. Các khó khăn này có những nguồn gốc từ (i) sự chênh lệch rõ rệt về tầm vóc - vốn là kết quả của cả một quá trình lịch sử phát triển lâu dài liên quan tới các mặt kinh tế, văn hoá, xã hội, quân sự, chính trị, ngoại giao… dẫn đến (ii) quan niệm về bản sắc nước lớn - nước nhỏ và từ đó đưa ra những đặc thù về hành vi nước lớn - nước nhỏ, theo đó nước lớn thường có tâm lý “đại quốc” và do vậy có hành vi coi thường, chèn ép “tiểu quốc”. Trong tất cả các cặp quan hệ nước lớn - nước nhỏ, có hai yếu tố song hành tạo nên sự khó khăn trong quan hệ nước lớn - nước nhỏ: Sự vượt trội về tầm vóc của một nước thường đi cùng với tâm lý và hành vi nước lớn của nước đó so với các nước khác. Nga (cũng như Liên Xô trước kia), Mỹ, Nhật, Trung Quốc luôn thường trực tâm lý mình là nước lớn và từ đó có hành vi nước lớn thể hiện qua cách xác định lợi ích và cách thức đạt tới lợi ích của mình trong mối giao tiếp với các nước khác. Bài viết này tập trung phân tích (i) vai trò của yếu tố địa lý trong mối quan hệ phức tạp này, và (ii) tìm hiểu và đánh giá một số chiến lược ứng phó của nước nhỏ đối với nước lớn láng giềng.-
dc.subjectNước láng giềng
dc.subjectChung biên giới
dc.subjectLáng giềng
dc.subjectNước lớn láng giềng
dc.subjectNước nhỏ
dc.subjectNước lớn
dc.titleSống chung với nước láng giềng lớn hơn: Thực tiễn và chính sách
dc.typeChuyên đề nghiên cứu
dc.coverage8 trang
Appears in Collections:Phân quyền - Quốc phòng, an ninh

Files in This Item:
Thumbnail
  • 6604430352644724562496674201849321748.pdf
    Bản quyền quốc hội
    • Size : 108,44 kB

    • Format : Adobe PDF



  • Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.