Please use this identifier to cite or link to this item: http://thuvienso.quochoi.vn/handle/11742/52805
Title: Luật pháp Quốc tế ở Biển Đông: Thúc đẩy hay hỗ trợ giải quyết xung đột?
Authors: Stein Tonnesson
Keywords: ASEAN
Luật pháp quốc tế
UNCLOS
Hoàng Sa
Trường Sa
Biển Đông
Trung Quốc
EEZ
Giải quyết xung đột
Description: Sự tác động qua lại giữa sức mạnh và luật pháp ở biển Đông chưa được hiểu một cách đúng đắn. Để phân tích các tranh chấp đối với các vấn đề về quyền hàng hải, chủ quyền đối với các hòn đảo và sự phân định ranh giới của các khu vực biển, chúng ta cần hiểu cách các nước định nghĩa và bảo vệ lợi ích địa chính trị của mình cũng như những cách thức mà luật pháp quốc tế ảnh hưởng đến các yêu sách và hành vi xung đột của họ. Bài viết này bắt đầu bằng những phân tích về sự khác biệt to lớn trong các cách giải thích giữa các nhà khoa học chính trị thiên về địa chính trị và các học giả có thiên hướng nghiêng về tính quy chuẩn hay pháp lý hơn . Sau đó, bài viết sẽ tìm hiểu về mặt lịch sử, sự phát triển của luật pháp quốc tế đã có ảnh hưởng đến các xung đột ở Biển Đông như thế nào. Bài viết đồng thời xác minh tính đan xen trong lịch sử giữa các quá trình xung đột và hoà dịu, và sự phát triển pháp lý dựa trên cả tập quán quốc tế và điều ước quốc tế. Ở đây chúng ta sẽ tập trung vào luật biển. Bài viết sẽ kết luận bằng cách thiết lập mối liên kết giữa hai dòng lịch sử, trong khi tìm cách xác định những cách thức mà luật pháp đã có ảnh hưởng nhất định đến hành vi xung đột. Liệu nó có làm trầm trọng thêm các tranh chấp bằng cách khuyến khích các yêu sách mâu thuẫn nhau? Hay liệu nó có thiết lập được các nguyên tắc và đưa ra được những định chế để giúp giải quyết các xung đột? Bài viết được viết với giả thuyết trong đó các câu trả lời cho các câu hỏi này của chúng ta có thể ảnh hưởng đến cách mà chúng ta nhìn nhận viễn cảnh hoà bình của Biển Đông trong tương lai.
Abstract: Sự tác động qua lại giữa sức mạnh và luật pháp ở biển Đông chưa được hiểu một cách đúng đắn. Để phân tích các tranh chấp đối với các vấn đề về quyền hàng hải, chủ quyền đối với các hòn đảo và sự phân định ranh giới của các khu vực biển, chúng ta cần hiểu cách các nước định nghĩa và bảo vệ lợi ích địa chính trị của mình cũng như những cách thức mà luật pháp quốc tế ảnh hưởng đến các yêu sách và hành vi xung đột của họ. Bài viết này bắt đầu bằng những phân tích về sự khác biệt to lớn trong các cách giải thích giữa các nhà khoa học chính trị thiên về địa chính trị và các học giả có thiên hướng nghiêng về tính quy chuẩn hay pháp lý hơn . Sau đó, bài viết sẽ tìm hiểu về mặt lịch sử, sự phát triển của luật pháp quốc tế đã có ảnh hưởng đến các xung đột ở Biển Đông như thế nào. Bài viết đồng thời xác minh tính đan xen trong lịch sử giữa các quá trình xung đột và hoà dịu, và sự phát triển pháp lý dựa trên cả tập quán quốc tế và điều ước quốc tế. Ở đây chúng ta sẽ tập trung vào luật biển. Bài viết sẽ kết luận bằng cách thiết lập mối liên kết giữa hai dòng lịch sử, trong khi tìm cách xác định những cách thức mà luật pháp đã có ảnh hưởng nhất định đến hành vi xung đột. Liệu nó có làm trầm trọng thêm các tranh chấp bằng cách khuyến khích các yêu sách mâu thuẫn nhau? Hay liệu nó có thiết lập được các nguyên tắc và đưa ra được những định chế để giúp giải quyết các xung đột? Bài viết được viết với giả thuyết trong đó các câu trả lời cho các câu hỏi này của chúng ta có thể ảnh hưởng đến cách mà chúng ta nhìn nhận viễn cảnh hoà bình của Biển Đông trong tương lai.
Type: Tài liệu dịch
Coverage: 27 trang
Appears in Collections:Phân quyền - Quốc phòng, an ninh

Files in This Item:
Thumbnail
  • 136774043892391386300924641278932456514.pdf
    Bản quyền quốc hội
    • Size : 809,82 kB

    • Format : Adobe PDF



  • Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.