Please use this identifier to cite or link to this item: http://thuvienso.quochoi.vn/handle/11742/54592
Title: Bình luận án lệ về nguyên tắc bảo hộ đầu tư chống lại việc từ chối công lý (phần 1)
Authors: Nguyễn Thị Nhung
Keywords: Bình luận
Án lệ
Bảo hộ đầu tư
Từ chối công lý
Description: Mondev kiện Hoa Kỳ (Mondev V. Hoa Kỳ) và Loewen kiện Hoa Kỳ (Loewen V. Hoa Kỵ) là hai vụ việc khá điển hình cho loại tranh chấp đã được xem xét bởi Tòa án trong nước nhìn vẫn tiếp tục được diễn ra trọng tài đầu tư quốc tế theo các hiệp đinh bảo hộ đầu tư giữa các quốc gia. Trong thời kỳ đầu những năm 2000, hai vụ việc đã thu hút rất nhiều bình luận, trong đó có vấn đề xác lập các tiêu chuẩn của báo hộ đầu tư liên quan đến chống lại việc bị từ chối tiếp cận công lý của nhà đầu tư bước đầu tại nước tiếp nhận đầu tư. Lập luận của các bên và phán quyết của hội đồng trong xây dựng các tiêu chí xem xét tranh chấp liên quan đến từ chối tiếp cận công lý. Hai vụ việc vẫn còn được viện dẫn nhiều trong các vụ việc gần đây nhất. Bài viết này phân tích phương pháp tiếp cận mà Hội đồng Trọng tài (HĐTT) sử dụng để trả lời câu hỏi hóc búa về môi trường đảm bảo cho quan hệ giữa HĐTT đầu tư và Tòa án trong nước trong tiêu chuẩn được bảo đảm tiếp cận công lý của nhà đầu tư theo các cam kết trong hiệp định đầu tư quốc tế. Các phán quyết thấy việc Tòa án của một quốc gia đã phán quyết về một biện pháp hành chính không thể ngăn cản HĐTT đầu tư quốc tế xem xét liệu biện pháp đó có vi phạm hiệp định đâu tư hay xem xét lại một vi phạm hiệp định đã tồn tại trước đó. Đậy là một trong những lĩnh vực đã cho thấy sự bối rối đang tìm cách tiếp cận của HĐTT quốc tế. Việc nghiên cứu hai phán quyết này giúp cung cấp cơ sở tiếp tục theo dõi các bước phát triển của nguyên tắc bảo hộ đầu tư rất đặc biệt này, góp phần hình thành các tiêu chuẩn xem xét cho các nhà đầu tư, các trọng tài, luật sư hoạt động trong lĩnh vực quốc tế và giải quyết tranh chấp liên quan đến từ chối tiếp cận công lý.
Abstract: Mondev kiện Hoa Kỳ (Mondev V. Hoa Kỳ) và Loewen kiện Hoa Kỳ (Loewen V. Hoa Kỵ) là hai vụ việc khá điển hình cho loại tranh chấp đã được xem xét bởi Tòa án trong nước nhìn vẫn tiếp tục được diễn ra trọng tài đầu tư quốc tế theo các hiệp đinh bảo hộ đầu tư giữa các quốc gia. Trong thời kỳ đầu những năm 2000, hai vụ việc đã thu hút rất nhiều bình luận, trong đó có vấn đề xác lập các tiêu chuẩn của báo hộ đầu tư liên quan đến chống lại việc bị từ chối tiếp cận công lý của nhà đầu tư bước đầu tại nước tiếp nhận đầu tư. Lập luận của các bên và phán quyết của hội đồng trong xây dựng các tiêu chí xem xét tranh chấp liên quan đến từ chối tiếp cận công lý. Hai vụ việc vẫn còn được viện dẫn nhiều trong các vụ việc gần đây nhất. Bài viết này phân tích phương pháp tiếp cận mà Hội đồng Trọng tài (HĐTT) sử dụng để trả lời câu hỏi hóc búa về môi trường đảm bảo cho quan hệ giữa HĐTT đầu tư và Tòa án trong nước trong tiêu chuẩn được bảo đảm tiếp cận công lý của nhà đầu tư theo các cam kết trong hiệp định đầu tư quốc tế. Các phán quyết thấy việc Tòa án của một quốc gia đã phán quyết về một biện pháp hành chính không thể ngăn cản HĐTT đầu tư quốc tế xem xét liệu biện pháp đó có vi phạm hiệp định đâu tư hay xem xét lại một vi phạm hiệp định đã tồn tại trước đó. Đậy là một trong những lĩnh vực đã cho thấy sự bối rối đang tìm cách tiếp cận của HĐTT quốc tế. Việc nghiên cứu hai phán quyết này giúp cung cấp cơ sở tiếp tục theo dõi các bước phát triển của nguyên tắc bảo hộ đầu tư rất đặc biệt này, góp phần hình thành các tiêu chuẩn xem xét cho các nhà đầu tư, các trọng tài, luật sư hoạt động trong lĩnh vực quốc tế và giải quyết tranh chấp liên quan đến từ chối tiếp cận công lý.
Issue Date: 2020-04
Type: Bài trích
Format: pdf
Extent: 8 trang
Source: Tạp chí Nghề luật số 04/2020
Tạp chí Nghề luật số 04/2020
Coverage: Thư viện Quốc hội
Right: Tạp chí Nghề luật
Appears in Collections:Phân quyền - Tư pháp

Files in This Item:
Thumbnail
  • 41ac77c4-20cf-4255-ae56-f326433b66f4.pdf
    Bản quyền quốc hội
    • Size : 17,89 MB

    • Format : Adobe PDF



  • Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.