Please use this identifier to cite or link to this item: http://thuvienso.quochoi.vn/handle/11742/55101
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorNguyễn Thị Trang
dc.contributor.otherVũ Trọng Hách
dc.contributor.otherLê Thị Hà
dc.identifier.other32800
dc.identifier.urihttps://muontailieuso.quochoi.vn/DefaultBookView.aspx?BookID=32800
dc.identifier.urihttps://hdl.handle.net/11742/55101-
dc.descriptionLuận án phân tích những yếu tố tác động tới hoạt động quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình ở Việt Nam. Trên cơ sở kinh nghiệm quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình ở một số quốc gia, luận án khẳng định bài học kinh nghiệm có thể vận dụng vào Việt Nam; Luận án luận án phân tích thực trạng bạo lực gia đình ở Việt Nam và thực tiễn hoạt động quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình ở Việt Nam. Bên cạnh những kết quả đạt được trong hoạt động quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình, luận án chỉ ra một số hạn chế như: i) Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về PCBLGĐ chưa được điều chỉnh bổ sung để phù hợp đồng bộ với một số Luật có liên quan trực tiếp trong quá trình thực hiện như Luật Trẻ em năm 2016, Bộ Luật Hình sự năm 2015, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014, Luật Hòa giải ở cơ sở năm 2013, Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012, Luật Người Cao tuổi năm 2009, Luật Bình đẳng giới năm 2007; ii) Bộ máy quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình chưa được kiện toàn; iii) Nguồn nhân lực còn thiếu về số lượng và hạn chế về chất lượng; Nguồn lực tài chính không đủ chi phí cho các hoạt động tác PCBLGĐ; iv) Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình, các hoạt động truyền thông, tập huấn các kỹ năng về phòng, chống bạo lực gia đình chưa thường xuyên; v) Chương trình thu hút đầu tư, hợp tác quốc tế trong công tác PCBLGĐ chưa đem lại hiệu quả cao.
dc.description.abstractLuận án phân tích những yếu tố tác động tới hoạt động quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình ở Việt Nam. Trên cơ sở kinh nghiệm quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình ở một số quốc gia, luận án khẳng định bài học kinh nghiệm có thể vận dụng vào Việt Nam; Luận án luận án phân tích thực trạng bạo lực gia đình ở Việt Nam và thực tiễn hoạt động quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình ở Việt Nam. Bên cạnh những kết quả đạt được trong hoạt động quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình, luận án chỉ ra một số hạn chế như: i) Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về PCBLGĐ chưa được điều chỉnh bổ sung để phù hợp đồng bộ với một số Luật có liên quan trực tiếp trong quá trình thực hiện như Luật Trẻ em năm 2016, Bộ Luật Hình sự năm 2015, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014, Luật Hòa giải ở cơ sở năm 2013, Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012, Luật Người Cao tuổi năm 2009, Luật Bình đẳng giới năm 2007; ii) Bộ máy quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình chưa được kiện toàn; iii) Nguồn nhân lực còn thiếu về số lượng và hạn chế về chất lượng; Nguồn lực tài chính không đủ chi phí cho các hoạt động tác PCBLGĐ; iv) Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình, các hoạt động truyền thông, tập huấn các kỹ năng về phòng, chống bạo lực gia đình chưa thường xuyên; v) Chương trình thu hút đầu tư, hợp tác quốc tế trong công tác PCBLGĐ chưa đem lại hiệu quả cao.-
dc.formatpdf
dc.format.extent220 trang
dc.language.isovi
dc.rightsHọc viện Hành chính Quốc gia
dc.sourceTrang Luận văn, Luận án Bộ Giáo dục và Đào tạo
dc.sourceTrang Luận văn, Luận án Bộ Giáo dục và Đào tạo-
dc.subjectQuản lý nhà nước
dc.subjectPhòng, chống bạo lực gia đình
dc.subjectViệt Nam
dc.subjectBạo lực gia đình
dc.subjectBạo lực
dc.titleQuản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình ở Việt Nam
dc.typeLuận án
Appears in Collections:Phân quyền - Vấn đề xã hội

Files in This Item:
Thumbnail
  • 5e6c6471-dec5-4e3f-a0e7-6bf7d5ec6baa.pdf
    Bản quyền quốc hội
  • E:\Bookworm\Edata\2020-08-10
    • Size : 2,37 MB

    • Format : Adobe PDF



  • Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.