Please use this identifier to cite or link to this item: http://thuvienso.quochoi.vn/handle/11742/87051
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.creatorNguyễn Đăng Dung-
dc.date.issued2007-
dc.date.submitted2024-06-08-
dc.identifier.urihttps://hdl.handle.net/11742/87051-
dc.description.abstractCho dù nhà nước có được tổ chức theo mô hình phân quyền nào đi chăng nữa, thì hành pháp vẫn can thiệp sang lĩnh vực lập pháp, thậm chí lập pháp là nhu cầu của hành pháp, hay nói một cách khác chương trình làm việc của Quốc hội là chương trình của Chính phủ. Đó là một quy luật của việc tổ chức quyền lực nhà nước thời hiện đại, một biểu hiện sự thống nhất của quyền lực, nhưng vẫn có sự phân chia, mà chúng ta gọi là sự phân công quyền lực.-
dc.format.extent6 trang, pđf-
dc.languagevivi
dc.rightsTạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nộivi
dc.subjectQuyền lực nhà nướcvi
dc.subjectLập phápvi
dc.subjectHành phápvi
dc.subjectTư phápvi
dc.subjectThống nhất quyền lực nhà nướcvi
dc.subjectPhân công quyền lực nhà nướcvi
dc.subjectQuốc hộivi
dc.subjectChính phủvi
dc.subjectNhà nước pháp quyềnvi
dc.subjectTổ chức bộ máy nhà nướcvi
dc.titleQuyền lực Nhà nước là thống nhất, nhưng có sự phân công và phối kết hợp giữa 3 quyền lập pháp, hành pháp và tư phápvi
dc.typeBài tríchvi
dc.source.methodTạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội số 04 năm 2007-
Appears in Collections:Phân quyền - Tổ chức bộ máy nhà nước



Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.