Please use this identifier to cite or link to this item:
http://thuvienso.quochoi.vn/handle/11742/92999
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.coverage.spatial | Thư viện Quốc hội | - |
dc.creator | Trần Kiên | - |
dc.date.issued | 2018-12-24 | - |
dc.date.submitted | 2024-10-27 | - |
dc.identifier.uri | http://thuvienso.quochoi.vn/handle/11742/92999 | - |
dc.description.abstract | Bài viết đi sâu phân tích các quy định của pháp luật Việt Nam về bảo hộ chương trình máy tính. Bài viết chỉ ra rằng, học tập kinh nghiệm và thực tiễn lập pháp quốc tế Việt Nam đã lựa chọn cách thức bảo hộ chương trình máy tính với tư cách là một đối tượng của quyền tác giả. Tuy nhiên, cách thức bảo hộ này cũng có những hạn chế, nhược điểm nhất định khiến cho việc bảo hộ không có được kết quả như mong đợi. Các thách thức đó đặt ra yêu cầu cần phải sửa đổi, bổ sung pháp luật hiện hành hoặc là tìm kiếm một mô hình, cách thức bảo hộ khác, phù hợp hơn, hiệu quả hơn để bảo vệ chương trình máy tính trong pháp luật Việt Nam. | - |
dc.format.extent | 11 trang, PDF | - |
dc.language | vi | vi |
dc.rights | Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội | vi |
dc.subject | Bảo hộ | vi |
dc.subject | Chương trình máy tính | vi |
dc.subject | Pháp luật Việt Nam | vi |
dc.subject | Thực tiễn | vi |
dc.subject | Thách thức | vi |
dc.title | Bảo hộ chương trình máy tính theo pháp luật Việt Nam: Thực tiễn và thách thức | vi |
dc.type | Bài trích | vi |
dc.source.method | Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 4 (Tập 34) năm 2018 | - |
Appears in Collections: | Phân quyền - Pháp luật |
Files in This Item:
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.
THƯ VIỆN QUỐC HỘI - VĂN PHÒNG QUỐC HỘI
Địa chỉ: Nhà Quốc Hội, Đường Độc Lập, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: 080.41947
Email: thuvienquochoi@quochoi.vn