Browsing by Author Bùi Đức Giang

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 14 of 14

  • 2.pdf.jpg


  • Authors: Bùi Đức Giang (2014)

  • Tính chính đáng là một trong những nội dung quan trọng của quyền lực nhà nước bởi nó ảnh hưởng tới tính hiệu quả và hiệu lực khi quyền lực được thực thi trên thực tế. Đồng thời tính chính đáng của quyền lực còn là cơ sở để giải thích tại sao người dân phục tùng quyền lực cũng như tại sao họ không ủng hộ hay phản đối/chống lại quyền lực. Bài viết này đề cập các cách tiếp cận khác nhau về tính chính đáng của quyền lực nhà nước, từ đó làm rõ những cơ sở và nội dung cơ bản về tính chính đáng của quy

  • 33_CAMGIUTAISAN_TC_NCLP_SO22_2014.pdf.jpg
  • 2014


  • Authors: Bùi Đức Giang (2014)

  • Cầm giữ tài sản là một chế định pháp lý vẫn còn nằm tách bạch so với các quy định về giao dịch bảo đảm của Bộ luật dân sự (BLDS). Dự thảo BLDS trình Ủy ban thường vụ Quốc hội ngày 23/9/2014 (Dự thảo) đã đưa cầm giữ tài sản vào danh sách các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ theo thỏa thuận (điểm C, khoản 1 Điều 294). Bài viết phân tích các hạn chế của quy định hiện hành, bình luận cách tiếp cận của Dự thảo thông qua việc so sánh với quy định pháp luật của Anh và Pháp.

  • NNPL1.15-B3.pdf.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Bùi Đức Giang (2015)

  • Luật Phá sản 2014 vẫn tiếp nối tinh thần của Luật Phá sản 2004 là bảo vệ tối ưu quyền lợi của chủ nợ có bảo đảm. Các quy định về tác động của thủ tục phá sản đối với việc xác lập và xử lý bảo đảm đã cụ thể hơn và có tính khả thi hơn. Tuy vậy, vẫn còn khá nhiều khoảng trống trong văn bản pháp luật này, đó cũng là những khó khăn đang đặt ra trong thực tế mà các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Phá sản 2014 cần khắc phục.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2015)

  • Bài viết tập trung phân tích các quy định mới của Luật Doanh nghiệp2014 về chế định người đại diện theo pháp luật, đặc biệt về việc chỉ định, quyền vànghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật cùng trách nhiệm dân sự của chức danh này.Bài viết cũng bình luận một số quy định liên quan của Dự thảo Bộ luật Dân sự (sửa đổi).

  • item.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Bùi Đức Giang (2015)

  • Bài viết tập trung phân tích các quy định mới của Luật Doanh nghiệp 2014 về chế định người đại diện theo pháp luật, đặc biệt về việc chỉ định, quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật cùng trách nhiệm dân sự của chức danh này. Bài viết cũng bình luận một số quy định liên quan của Dự thảo Bộ luật Dân sự (sửa đổi).

  • 33_KHOANGTRONGPHAPLUAT_TC_SO8_2013.pdf.jpg
  • 2013


  • Authors: Bùi Đức Giang (2013)

  • Phân tích tính chất hỗn hợp của quyền đòi nợ dưới góc độ pháp luật về nghĩa vụ dân sự và tài sản; luận bàn về một số loại quyền đòi nợ: quyền đòi nợ tương lai, quyền đòi nợ có kỳ hạn, quyền đòi nợ có điều kiện, quyền đòi nợ là đối tượng của giao dịch

  • 6.pdf.jpg


  • Authors: Bùi Đức Giang (2014)

  • Bài viết tập trung phân tích loại hình giao dịch bảo đảm mà chủ nợ có thể nhận đối với tài sản bảo đảm là phần vốn góp và cách thức xử lý loại tài sản bảo đảm đặc biệt này. Đây là một vấn đề pháp lý khác phức tạp và bài viết này chỉ nhằm mục đích phác họa các nét lớn về chủ đề này

  • 43_PHAPLUATVEXULYTAISAN_TC_NHANUOCVAPHAPLUAT_SO_5_NAM2013.pdf.jpg
  • 2013


  • Authors: Bùi Đức Giang (2013)

  • Nguyên tắc chung về phương thức xử lý tài sản bảo đảm là quyền đòi nợ -- Quyền đòi nợ được thế chấp đến hạn trước nghĩa vụ được bảo đảm -- Nghĩa vụ được bảo đảm đến hạn trước quyền đòi nợ được thế chấp -- Xử lý lãi phát sinh từ quyền đòi nợ được thế chấp

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2010)

  • Sách gồm các nội dung liên quan vấn đề trọng tài và hoà giải trong thương mại quốc tế, những nguyên tắc tố tụng và tiến hành tố tụng, mẫu về hoà giải thương mại quốc tế, quy tắc về hoà giải thương mại quốc tế của Liên Hợp Quốc, soạn thảo quyết định trọng tài trong phòng Thương mại Quốc tế (ICC)...

  • 7.pdf.jpg


  • Authors: Nguyễn Minh Hằng (2014)

  • Dự thảo 3 Luật Phá sản sửa đổi có khá nhiều quy định mới so với Luật Phá sản hiện hành. Tuy vậy, Dự thảo vẫn chưa khắc phục được một số vấn đề hiện đang vướng mắc hay còn thiếu vắng những quy định nhằm bảo vệ tốt hơn quyền lợi của doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản. Bài viết bình luận và đưa ra một số ý kiến góp ý nhằm hoàn thiện Dự thảo Luật này.