Browsing by Author Bùi Thanh Tuấn

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 9 of 9

  • LLCT421_ASEANvoiKHCTtaiMianma.pdf.jpg
  • Bài trích


  •  (2021-04)

  • Bài viết đưa ra đánh giá về những phản ứng của ASEAN trước những bất ổn chính trị tại Myanmar và đề xuất, gợi mở một số hàm ý cho mục tiêu xây dựng ASEAN đến năm 2025

  • ddeb8eae-af47-49f7-b126-b78ca92fc617.pdf.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-01)

  • Nghị quyết số 52-NQ/TW, ngày 27-9-2019 của Bộ Chính trị đặt mục tiêu: kinh tế số Việt Nam đến nãm 2025 đạt 20% GDP, nătn 2030 chiếm trên 30% GDP. Để đạt mục tiêu này, cần xây dựng và thực hiện đồng bộ hệ thống giải pháp phù hợp. Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá những khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế số, bài viết nêu ra một số gợi ý nhằm thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế số ở Việt Nam thời gian tới.

  • TCCS_Motsoxuhuongchuyendichtrattukinhtethegioihiennay.pdf.jpg
  • Bài trích



  • Bài viết nhận định kể từ khi Chiến tranh lạnh kết thúc đến nay, nền kinh tế thế giới đã và đang chịu tác động mạnh mẽ của xu thế tự do hóa và toàn cầu hóa các quan hệ kinh tế - thương mại. Tuy nhiên, thời gian gần đây xuất hiện một số xu hướng mới làm thay đổi trật tự kinh tế thế giới vốn tồn tại trong mấy thập niên qua.

  • TCCS_TangcuongquanlytonghopvathongnhatdoivoibienhaidaogopphanthuchienthanhcongchienluocphattrienbenvungkinhtebienVietNam.pdf.jpg
  • Bài trích



  • Bài viết phân tích Việt Nam có tiềm năng rất lớn trong việc phát triển kinh tế biển dựa trên vùng biển rộng, bờ biển dài trên 3.200 km, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa rộng gấp khoảng ba lần diện tích đất liền, với nhiều hệ sinh thái quan trọng và nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng; có hơn 3.000 đảo trong khu vực Biển Đông, nơi có mạng lưới vận chuyển hàng hóa bằng đường biển năng động bậc nhất trên thế giới. Vì vậy, việc quản lý tổng hợp, thống nhất đối với biển và hải đảo nước ta có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về phát triển kinh tế - xã hội biển và bảo đảm an ninh biển, sức mạnh quốc phòng trong thế kỷ XXI - “Thế kỷ của Đại dương”.

  • NCQT421_DTtructiepcuaTQtaiLao.pdf.jpg
  • Bài trích


  •  (2021-12)

  • Trong bài viết này, tác giả tập trung phân tích vị trí địa chính trị quan trọng của Lào trong mục tiêu chiến lược của Trung Quốc tại Tiểu vùng Mê Công; làm rõ một số nét về tình hình hoạt động đầu tư trực tiếp của Trung Quốc tại Lào thời gian qua; và nhận diện tác động và thách thức từ hoạt động này.