Browsing by Author Bộ Tài chính

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 20 of 256

  • 1. 10406_BTC_NSNN.pdf.jpg
  • Báo cáo


  • Authors: Bộ Tài chính (2016)

  • Nhìn chung, về tổng thể dự toán NSĐP được Hội đồng nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định, cơ bản phù họp với định hướng phân bổ ngân sách của Quốc hội và Quyết định của Thủ tướng Chính phủ giao. Đối với một số địa phương quyết định dự toán thu, chi lĩnh vực giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ thấp hơn dự toán hoặc không phân bổ so với dự toán Thủ tướng Chính phủ giao, chưa phù hợp với quy định của Luật Ngân sách nhà nước và định hướng của trung ương, Bộ Tài chính đã có văn bản đề nghị địa phương trong quá trình điều hành ngân sách năm 2016 phấn đấu tăng thu đảm bảo các khoản thu, chi đã được Thủ tướng Chính phủ giao và theo quy định của Luật Ngân ...

  • 11.1.Doithoai10_BCdanhgiaPCTNveDautu xaydung _Bo Taichinh 10.pdf.jpg
  • Tài liệu tham khảo khác


  • Authors: Bộ Tài chính (2011)

  • Công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng những năm qua luôn được Đảng, Nhà nước, các ngành, các cấp quan tâm nhằm đảm bảo việc sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả, tiết kiệm phòng, chống tham nhũng, chống thất thoát, lãng phí vốn. Trong lĩnh vực đầu tư xây dựng, với chức năng quản lý nhà nước của mình, Bộ Tài chính ý thức rõ những sai phạm, nguy cơ, hành vi tham nhũng có thể xảy ra, để từ đó thường xuyên rà soát, hoàn thiện các cơ chế chính sách về quản lý tài chính đầu tư cũng như tăng cường thực hiện các giải pháp về công khai, minh bạch nhằm nâng cao hiệu quả phòng, chống tham nhũng. Bộ Tài chính tổng hợp, đánh giá một số kết quả đạt được trong công tác phòng, chống tham nhũng đối với q...

  • item.jpg
  • Báo cáo


  •  (2014-02-19)

  • Báo cáo giải trình tiếp thu ý kiến thẩm định của Bộ Tư pháp về dự án Luật Đầu tư và quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp (Số: 16/BC-BTC) của Bộ Tài chính vào ngày 19/02/2014. Báo cáo gồm có: (1) Sự cần thiết phải xây dựng và ban hành luật; (2) Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng của dự án luật; (3) Sự phù hợp của nội dung dự án luật với chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng; (4) Tính hợp hiến, hợp pháp và đồng bộ của dự thảo luật với hệ thống pháp luật hiện hành; (5) Về tính tương thích của dự án luật với điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên; (6) Tính khả thi của dự án luật; (7) Về những vấn đề còn ý kiến khác nhau; (8) Về những vấn đề khác trong dự án luật; (9)...

  • item.jpg
  • Tài liệu tham khảo khác


  •  (2017)

  • Báo cáo kinh nghiệm quốc tế về khuôn khổ pháp lý đối với quản lý nợ công được Bộ Tài chính báo cáo Quốc hội gồm những nội dung sau: (1) Giới thiệu; (2) Những vấn đề chung về quản lý nợ công; (3) Công cụ quản lý nợ chủ động; (4) Quản lý cho vay lại; (5) Quản lý bảo lãnh Chính phủ; (6) Quản lý nợ chính quyền địa phương; kèm theo Phụ lục.