Browsing by Author Chu Thị Hoa

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 12 of 12

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2022)

  • Cuốn sách nghiên cứu một số vấn đề lí luận về mô hình kinh tế chia sẻ và kinh nghiệm quốc tế về xây dựng, hoàn thiện pháp luật điều chỉnh mô hình kinh tế chia sẻ. Phân tích thực trạng pháp luật điều chỉnh mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt Nam hiện nay; từ đó đưa ra định hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về vấn đề này.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2021-02)

  • Trong phạm vi bài viết này, tác giả trình bày, phân tích việc hiện thực hóa quyền tự do kinh doanh trong mô hình kinh tế chia sẻ, qua đó góp phần thúc đẩy phát triển mô hình này ở Việt Nam

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2021-02)

  • Bài viết trình bày, phân tích việc hiện thực hóa quyền tự do kinh doanh trong mô hình kinh tế chia sẻ, qua đó góp phần thúc đẩy phát triển mô hình này ở Việt Nam.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2019-08)

  • Dưới góc độ pháp lý, có thể định nghĩa một cách khái quát nhất về Sandbox như sau: Sandbox là tạo ra một không gian thuận lợi với khung chính sách pháp lý riêng nghiệm những khởi nghiệp sáng tạo, đổi mới. Theo đó, regulatory sandbox “khung pháp lý thí điểm” là một cách tiếp cận mới và khá linh hoạt trong kỹ thuật lập pháp, cho phép thử nghiệm trực tiếp, giới hạn thời gian của các đổi mới dưới sự giám sát điều chỉnh. Sandbox cho phép thử nghiệm trong môi trường thực tiễn, nhưng có phạm vi và thời gian xác định , cùng với các biện pháp bảo vệ thích hợp để ngăn chặn bất kỳ hậu quả n ào của sự thất bại mà không ảnh hưởng quá nhiều đến hệ thống tài chính quốc gia. Hết thời hạn thử nghiệm, ...

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-05)

  • Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 đã và đang tác động toàn diện, sâu rộng và nhanh chóng trên tất cả lĩnh vực của đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, trong đó có hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực ngành tư pháp. Để tận dụng tốt thời cơ và vượt qua những nguy cơ, thách thức từ cuộc CMCN 4.0, việc đổi mới hoạt động quản trị đào tạo, bôi dưỡng để khai thác hiệu quả nguồn nhân lực ngành Tư pháp đang là vấn đề được đặt ra đối với Bộ, ngành Tư pháp. Bài viết phân tích những đặc trưng của cuộc CMCN 4.0, tác động của nó đến nguồn nhân lực ngành tư pháp và những yêu cầu đặt ra đối với hoạt động quản trị đào tạo, bồi dưỡng trong thời đại CMCN 4.0.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-03)

  • Cách mạng công nghiệp lần thứ tư động toàn diện, sâu rộng và nhanh chóng trên tất cả lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có công tác giảng dạy pháp luật. Nhiều vấn đề đang đặt ra đối với công tác giảng dạy trong các trường đại học. Sự xuất hiện của nhiều khái niệm mới như phòng học ảo, thầy giáo ảo, thiết bị ảo. Bối cảnh này đòi hỏi các trường phải có tầm nhìn chiến lược để chuẩn bị cho những thay đổi lớn, đáp ứng yêu cầu của tình hình mới. Ngày 30/9/2019, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết số 52-NQ/TW của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc CMCN 4.0. Đây chính là cơ sở để tiến hành đổi mới toàn diện và triệt để cô...

  • 50_THIHANHANDANSU_TC_SO10_2014.pdf.jpg
  • 2014


  • Authors: Chu Thị Hoa (2014)

  • Electronic Resources; Tình trạng án tồn đọng đang là vấn đề bức xúc trong công tác thi hành án dân sự hiện nay ở nước ta. Trong bối cảnh đó, xã hội hóa một số hoạt động thi hành án dân sự là một gợi mở trong quá trình hoàn thiện tổ chức và hoạt động thi hành án dân sự , đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-07)

  • Bài viết chỉ ra một số hạn chế từng tổ chức thi hành pháp luật và gợi mở một số giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật về tổ chức thì hành pháp luật ở Việt Nam hiện nay.

  • item.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Chu Thị Hoa (2024-05-14)

  • Bài viết trình bày tổng quan về Trí tuệ nhân tạo ở Trung Quốc - Ngành công nghiệp trí tuệ nhân tạo; Phản ứng chính sách Trung Quốc đối với vấn đề trí tuệ nhân tạo: (1) Nhận xét chung về cách tiếp cận chính sách và khung pháp lý của Trung Quốc đối với trí tuệ nhân tạo; (2) Quy định pháp luật của Trung Quốc đối với trí tuệ nhân tạo; (3) Lịch sử lập pháp về trí tuệ nhân tạo (AI) tại Trung Quốc diễn ra song song với sự phát triển và áp dụng của công nghệ AI tại quốc gia này.