Browsing by Author Lê Xuân Sang

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 8 of 8

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2021-11-01)

  • Nội dung của cuốn sách bao gồm 4 chương: Đánh giá bối cảnh kinh tế thế giới và Việt Nam giai đoạn 2016-2019 theo các nhân tố tác động trực tiếp lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam; Nhận dạng các rào cản hiện hữu đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam theo các nhóm nhân tố sản xuất; Đánh giá chuyên sâu các nỗ lực của Việt Nam trong việc dỡ bỏ các rào cản tăng trưởng kinh tế trong thời gian gần đây, phân tích những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân; Các quan điểm, định hướng và các giải pháp chính sách dỡ bỏ các rào cản tăng trưởng kinh tế Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn 2030, tính đến bối cảnh phát triển mới.

  • item.jpg
  • Tài liệu tham khảo


  •  (2023)

  • Bài viết này này gồm 5 phần. Ngoài phần tổng quan thực trạng phát triển TT BDS nhà ở, các phần còn lại đánh giá bất cập, rủi ro hiện tại; phân tích thuận lợi, khó khăn trong thời gian tới; qua đó, đưa ra các giải pháp giải quyết các điểm nghẽn, khơi thông một cách an toàn, lành mạnh cho 5 kênh đầu tư, bao gồm: tín dụng ngân hàng, trái phiếu công ty bất động sản, vốn FDI và kiều hối, Qũy đầu tư tín thác bất động sản (REIT). Do nhiều nguyên nhân, nghiên cứu chỉ tập trung cho thị trường bất động sản nhà ở.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2023-02-04)

  • Năm 2017, nền kinh tế Việt Nam đã vượt mục tiêu tăng trưởng GDP và ghi nhận nhiều kỷ lục mới. Các động lực tăng trưởng trong năm 2017 gồm cả yếu tố mới cũng như sự “trỗi dậy” của nhiều yếu tố cũ nhưng nhìn chung xuất phát từ cả phía cung và cầu. Bài viết đánh giá những thành tựu kinh tế năm 2017, phân tích những thành tựu trên theo các lát cắt khác nhau và đề xuất các giải pháp cho năm 2018.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2020)

  • Cuốn sách này sử dụng cách tiếp cận về rủi ro tài chính - ngân sách của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) về các rủi ro gây nợ dự phòng, nợ tiềm ẩn và các cú sốc bên ngoài; đồng thời, nhận dạng sâu hơn các rủi ro đặc thù của Việt Nam. Các rủi ro tài chính - ngân sách sẽ được phân nhóm theo các lát cắt: thu ngân sách Nhà nước (NSNN), chi NSNN/bội chi, nợ công và nợ nước ngoài, và các chỉ số tài chính - ngân sách khác. Cách phân loại này là phù hợp với cách thức tổ chức hệ thống quản lý Nhà nước ở Việt Nam; đồng thời, có thể giám sát tổng thể theo các nhóm chỉ tiêu có các ngưỡng an toàn/ngưỡng cảnh báo, giúp nâng cao hiệu quả hoạch định và thực thi chính sách.

  • item.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Lê Xuân Sang (2023-08-18)

  • Cùng với quá trình tăng trưởng GDP khá ngoạn mục, kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam sau một thời gian dài tăng trưởng ngoạn mục đã giảm mạnh trong 6 tháng đầu năm 2023 - điều rất hiếm thấy trong quá trình hội nhập kinh tế Việt Nam. Bài viết này đánh giá những kết quả xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam gần đây, phân tích các nhân tố tác động (nguyên nhân), và đưa ra triển vọng tăng trưởng xuất nhập khẩu Việt Nam trong năm 2023 và ngắn hạn.