Browsing by Author Lê Xuân Trường

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 18 of 18

  • 22878692722257591620728431342654830488.pdf.jpg
  • Báo cáo


  •  (2015)

  • Dự thảo Luật Phí và lệ phí hiện vẫn đang tiếp tục được lấy ý kiến hoàn thiện sau khiđã được Quốc hội cho ý kiến lần đầu vào tháng 06/2015 và Ủy ban thường vụ cho ý kiếnvào tháng 08/2015. Ngày 10/09/2015, Trung tâm Nghiên cứu Truyền thông Phát triển(RED) đã tổ chức Hội thảo công bố các phân tích về tác động của các vấn đề chính sáchliên quan trong dự thảo luật, đồng thời tham vấn và lấy ý kiến các bên liên quan qua cáckênh gồm báo chí, truyền thông, các diễn đàn trực tuyến, ... Từ những ý kiến đóng gópđó, kiến nghị sửa đổi một số nội dung trong Dự thảo Luật Phí và lệ ph.

  • Taichinh814.23_Hthien csach phí BVMT ở VN.pdf.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Lê Xuân Trường (2023-11)

  • Bài viết này đánh giá thực trạng chính sách phí bảo vệ môi trường ở Việt Nam và đề xuất một sô giải pháp hoàn thiện chính sách phí bảo vệ môi trường ở Việt Nam, nhằm phát huy vai trò của phí bảo vệ môi trường, hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế bền vững.

  • Tvqh_Hoanthienchinhsachthuedoivoidatdai_Nangcaohieuquasudungdat_Tctc.pdf.jpg
  • Tài liệu tham khảo


  •  (2021)

  • Bài viết khái quát các kết quả đạt được và những hạn chế, bất cập của chính sách thuế đối với đất đai sau 10 năm thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương khóa. Trên cơ sở đó, nhóm tác giả đề xuất định hướng và giải pháp hoàn thiện chính sách thuế đối với đất đai để thúc đẩy công bằng xã hội; chính sách đẩy mạnh sử dụng đất tiết kiệm, nâng cao hiệu quả sử dụng đất và góp phần đảm bảo công bằng xã hội.

  • TCky11021_HTCSthuedoivoiDDNChieuquaSDD.pdf.jpg
  • Bài trích


  •  (2021-10)

  • Bài báo khái quát các kết quả đạt được và những hạn chế, bất cập của chính sách thuế đối với đất đai sau 10 năm thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TWcủa Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về "Tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại". Trên cơ sở đó, nhóm tác giả đề xuất định hướng và giải pháp hoàn thiện chính sách thuế đối với đất đai để thúc đẩy sử dụng đất tiết kiệm, nâng cao hiệu quả sử dụng đất và góp phần đảm bảo công bằng xã hội.

  • 232dc659-ee07-4c48-b056-b80deb2f5817.pdf.jpg
  • Luận án


  •  (2021)

  • Luận án phân tích, đánh giá toàn diện thực trạng công tác quản lý nợ thuế và cưỡng chế nợ thuế ở Việt Nam trong giai đoạn 2013 - 2019 và định hướng đến năm 2030. luận án đã đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nợ thuế và cưỡng chế nợ thuế ở Việt Nam như: Hoàn thiện hành lang pháp lý về quản lý nợ thuế và cưỡng chế nợ thuế; Tổ chức lại bộ phận quản lý nợ thuế và cưỡng chế nợ thuế tại Tổng cục Thuế; Hoàn thiện việc phân loại nợ thuế, theo dõi nợ thuế; Rà soát sửa đổi Quy trình quản lý nợ thuế, Quy trình cưỡng chế nợ thuế; Hoàn thiện công tác đôn đốc thu nợ thuế; Phát triển hệ thống công nghệ thông tin hiện đại, tích hợp các phần mềm quản lý liên thông phục vụ công tác quản ...

  • TTDTBTC_HoanthienquydinhphapluatvekhautruvahoanthuegiatrigiatangoVietNam.pdf.jpg
  • Bài trích


  •  (2023-02-04)

  • Bài viết nhận định cần thực hiện: Một là, tăng cường các biện pháp quản lý doanh nghiệp (DN), quản lý việc phát hành và sử dụng hóa đơn của DN; Hai là, hoàn thiện quy định pháp luật về khấu trừ và hoàn thuế GTGT theo hướng vừa quản lý chặt chẽ để phòng chống gian lận thuế, vừa tạo môi trường đầu tư và kinh doanh thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh.

  • 96bbc99e-6baa-46e6-9ccd-5f4cc77c020a.pdf.jpg
  • Luận án


  •  (2020)

  • Luận án đã hệ thống và làm rõ hơn một số vấn đề lý luận về hợp tác quốc tế về thuế, bao gồm: Khái niệm, mục tiêu, nguyên tắc, nội dung hoạt động hợp tác quốc tế về thuế; đã phát triển và bổ sung thêm một số nhân tố ảnh hưởng đến hợp tác quốc tế về thuế; bổ sung các tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động hợp tác quốc tế về thuế; bổ sung lý thuyết về mô hình hợp tác quốc tế về thuế. Đề xuất 2 nhóm giải pháp thúc đẩy hoạt động hợp tác quốc tế về thuế của Việt Nam trong giai đoạn hội nhập mới đến năm 2025, trong đó, đáng chú ý là các giải pháp: Ưu tiên đàm phán và xác định nội dung phù hợp khi ký kết Hiệp định thuế đa phương; đổi mới nội dung và đẩy nhanh tiến độ đàm phán các hiệp định thuế ...

  • HVTC_Phat huy vai tro.pdf.jpg
  • Bài trích


  • Authors: Lê Xuân Trường (2023-08-18)

  • Chính sách thuế liên quan chặt chẽ đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu, bởi lẽ, với người kinh doanh, thuế là một trong các khoản chi phí của doanh nghiệp và các thủ tục hành chính thuế cũng là một trong những yếu tố quan trọng của môi trường đầu tư và kinh doanh. Bài viết phân tích rõ cơ sở lý luận về vai trò của chính sách thuế trong việc hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu; phân tích thực trạng chính sách thuế hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu thời gian qua. Trên cơ sở đó, khuyến nghị một số giải pháp thuế hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu thời gian tới.

  • fdd8c7b1-aef4-471d-9de9-6de2ead937bf.pdf.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-08)

  • Cạnh tranh thuế đã trở thành vấn đề được quan tâm hàng đầu tại các quốc gia. Mỗi hoạt động đã thay đổi chính sách thuế của một quốc gia có thể tác động đến sự điều chỉnh chính sách thuế của các quốc gia khác. Mặc dù, cạnh tranh thuế không phải là vấn đề mới, mà đã xuất hiện cách đây hơn 30 năm, nhưng vấn đề này luôn có tính thời sự trong những năm gần đây. Chính vì vậy, bài viết tập trung nghiên cứu về xu hướng cạnh tranh thuế của các nước trên thế giới những năm gần đây, đánh giá năng lực cạnh tranh thuế của Việt Nam, đề xuất những khuyến nghị về chính sách nhằm đảm bảo khả năng cạnh tranh thuế của Việt Nam và lợi ích cho nền kinh tế trong thời gian tới.

  • TTDTBTC_Dieuchinhmucgiamtrugiacanhdieutietthunhapcongbanggiuacactanglopdancu.pdf.jpg
  • Bài trích


  •  (2023-02-04)

  • Bài viết nhận định quy định giảm trừ xuất phát từ quan điểm đánh thuế thu nhập cá nhân phải đảm bảo sau khi nộp thuế, người nộp thuế có thu nhập để trang trải cuộc sống ở mức trung bình của xã hội. Điều này có nghĩa là, xác định mức giảm trừ sao cho sau khi nộp thuế cho nhà nước thì người nộp thuế đảm bảo cuộc sống ở mức trung bình xã hội. Từ đó, đảm bảo công bằng trong điều tiết thu nhập của dân cư và đảm bảo đời sống cho người nộp thuế.