Browsing by Author Nguyễn Đình Thọ

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 5 of 5

  • VV00028761_Dich vu ngan hang hien dai_2008.pdf.jpg
  • Sách


  •  (2008)

  • Sách tiếp cận lý thuyết, chính sách và kinh nghiệm quốc tế để phân tích đánh giá thực tiễn và xác định các giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại ở Việt Nam gồm thẻ điện tử, thanh toán điện tử liên ngân hàng và quốc tế, ngân hàng điện tử...

  • TCCS_Ungdungcongnghetrongphattrienbenvung.pdf.jpg
  • Bài trích



  • Bài viết bệnh dịch, suy giảm đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu cùng với các hiện tượng thiên tai cực đoan xảy ra gần đây, đặt ra những vấn đề cấp bách đối với quản lý tài nguyên và xã hội để thu hút đầu tư nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng, phát triển nền kinh tế tuần hoàn, bảo đảm mục tiêu tăng trưởng xanh, bảo vệ môi trường sinh thái, đa dạng sinh học, ứng phó biến đổi khí hậu. Đây là thời điểm thích hợp để Chính phủ thực thi chương trình hành động nhằm đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu của Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trong phát triển bền vững.

  • ca07b733-328b-4402-a9a6-3e5fa7f37f68.pdf.jpg
  • Bài trích


  •  (2020-04)

  • Cùng với sự phát triển của đất nước, hệ thống pháp luật và thể chế quản lý đất đai đã dần được hoàn thiện, từ chỗ chỉ là những văn bản dưới luật, có cả những quy định tạm thời đến chỗ Nhà nước ban hành Luật Đất đai. Có thể nói, hiện nay, hệ thống chính sách và pháp luật về đất đai đã căn bản giải quyết được các vấn đề liên quan tới quản lý đất đai trong bối cảnh phát triển hiện tại của đất nước. Tuy nhiên, trong bốí cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng cao, để sử dụng hiệu quả các nguồn lực từ đất đai, thời gian tới việc chính sách và phát luật về đất đai cần có định hướng sát với thực tiễn hơn.

  • TCCS_DedatduocthangloikeptrongtranchienchongCOVID-19.pdf.jpg
  • Bài trích



  • Bài viết nhận định trong bối cảnh đại dịch COVID-19 lan rộng, nguy cơ kinh tế đình trệ, lạm pháp, thất nghiệp và suy thoái kinh tế đang đe dọa nền kinh tế thế giới. Cách ly và đóng cửa hoạt động làm cắt đứt nguồn cung, hạn chế hiệu quả của chính sách tiền tệ. Chính sách tài khóa không rõ mục tiêu sẽ gây mất cân đối vĩ mô. Mở rộng chi tiêu của chính phủ nhằm tạo việc làm, thu nhập, giảm thất nghiệp, tập trung để điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng tăng trưởng, nâng cao năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP), chuyển đổi sang nền kinh tế số và gia tăng giá trị sản xuất trên chuỗi cung ứng toàn cầu là những công việc cần làm lúc này.