Browsing by Author Nguyễn Anh Dương

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  

Showing results 1 to 11 of 11

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2016)

  • Tài liệu đề cập đến bối cảnh kinh tế trong quý I năm 2016 gồm bối cảnh kinh tế khu vực và thế giới; kinh tế Việt Nam: Yêu cầu cải cách cơ cấu trong năm 2016. Tập trung vào diễn biến và triển vọng kinh tế vĩ mô. Đưa ra một số vấn đề kinh tế vĩ mô nổi bật. Như tăng cường kỉ cương ngân sách nhà nước; năng suất lao động: Thực trạng và ưu tiên chính sách; suy giảm kinh tế Trung Quốc và những hệ lụy đối với Việt Nam.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2016)

  • Báo cáo Kinh tế vĩ mô quý II năm 2016 được thực hiện nhằm: (i) Cập nhật, phân tích, đánh giá diễn biến kinh tế vĩ mô quý II và 6 tháng đầu nãm 2016, kèm theo những phân tích và nhận định đa chiều của chuyên gia/Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương; (ii) Đánh giá triển vọng kinh tế vĩ mô quý III; (iii) Phân tích, dựa trên bằng chứng định tính và/hoặc định lượng, về một số vấn đề kinh tế nối bật; và (iv) Kiến nghị một số định hướng đối mới kinh tế (bao gồm cả thể chế kinh tế) và giải pháp chính sách cho công tác quản lý, điều hành kinh tế vĩ mô trong 6 tháng cuối năm 2016 và các năm tiếp theo.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2020)

  • Cuốn sách bổ sung vấn đề lý luận về các rào càn tài chính tiền tệ (đặc biệt về thể chế) đối với sự phát triển cùa doanh nghiệp, từ đó cung cấp cơ sở lý luận phục vụ công tác xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nói chung, các chiến lược phát triển thị trường tài chính tiền tệ nói riêng; Làm rõ hơn thực trạng các rào cản tài chính tiền tệ và tác động của nó đến các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay; Đưa ra các khuyến nghị chính sách nhằm khắc phục và giải quyết triệt đế các rào cản để phục vụ cho sự phát triển của các doanh nghiệp trong giai đoạn đến năm 2025.

  • item.jpg
  • Bài trích


  •  (2020)

  • Bước vào năm tế đã có nhiều bất định và thực những biến động lớn. Chủ nghĩa bảo hộ tiếp tục là thách thức đối với việc ủng hộ hệ thống thương mại đa phương. Gia tăng căng thẳng thương mại và xung đột địa chính trị ở nhiều khu vực đã làm giảm đáng kể động lực cho tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Đối mặt với nguy cơ suy giảm suy thoái, không ít nền kinh tế chủ chốt đã phải thay đổi nhanh, thậm chí đảo chiều, chính sách kinh tế vĩ mô trong năm. Những khó khăn trên được dự báo vẫn tiếp diễn, thậm chí có thể phức tạp hơn, trong năm 2020. Trong chừng mực ấy, việc đánh giá, dự báo tác động của các diễn biến kinh tế thế giới đối với Việt Nam có ý nghĩa rất quan trọng.

  • item.jpg
  • Thông tin chuyên đề


  •  (2021-02)

  • Bài viết phân tích một số diễn biến chính kinh tế thế giới năm 2020 và triển vọng kinh tế thế giới năm 2021, trên cơ sở đó đề xuất một số kiến nghị đối với Việt Nam.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2017)

  • Nghiên cứu tập trung vào xác định một số yêu cầu cải cách thể chế kinh tế quan trọng để Việt Nam có thể thực hiện hiệu quả quá trình hội nhập kinh tế quốc tế gắn với các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới. Theo đó, nhóm tác giả chủ yếu sử dụng cách tiếp cận định tính, xác định khoảng cách trên một số khía cạnh thể chế nhằm thực hiện hiệu quả các cam kết HNKTQT trong các FTA thế hệ mới, từ đó kiến nghị những định hướng cải cách thể chế kinh tế ở Việt Nam trong thời gian tới.

  • item.jpg
  • Sách


  •  (2020)

  • Báo cáo chính gồm có 3 phần: Kinh tế Việt Nam năm 2019 và triển vọng năm 2020 nghiên cứu về tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2019 và triển vọng năm 2020; Cải thiện nnăng suất lao động trong bối cảnh kinh tế số được kết cấu thành các đề mục chính theo cấu trúc một nghiên cứu kết hợp định tính và định lượng; Khuyến nghị chính sách đưa ra các khuyến nghị chính sách về điều hành kinh tế năm 2020 nói riêng và các năm sắp tới nói chung; và các khuyến nghị chính sách cụ thể với mục tiêu cải thiện năng suất lao động trong bối cảnh kinh tế số cho đến năm 2030.